Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam

Đọc văn : TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A. Mục tiêu bài học :

-Kiến thức: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (VHDG và VH viết) và quá trình phát triển của văn học viết VN (VH trung đại và VH hiện đại).

-Kĩ năng: Nắm vững hệ thống vấn đề về:

 + Thể loại của VHVN.

 + Con người trong VHVN.

- Thái độ:Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam.

B.Chuẩn bị dạy học:

1. Giáo viên: SGK,SGV,CKTKN,các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc bài,soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 1, 2: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 1 	 Soạn : 18 /8/2012
Tiết:1 - 2	 Giảng : 20 /8/2012 
Đọc văn : TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài học :
-Kiến thức: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (VHDG và VH viết) và quá trình phát triển của văn học viết VN (VH trung đại và VH hiện đại).
-Kĩ năng: Nắm vững hệ thống vấn đề về: 
	+ Thể loại của VHVN.
	+ Con người trong VHVN.
- Thái độ:Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học được học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam.
B.Chuẩn bị dạy học:
1. Giáo viên: SGK,SGV,CKTKN,các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc bài,soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài.
C. Hoạt động dạy học:
1. Ỏn định lớp:
2. . Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới: LÞch sư v¨n häc cđa bÊt cø d©n téc nµo ®Ịu lµ lÞch sư t©m hån cđa d©n téc Êy. §Ĩ cung cÊp cho c¸c em nh÷ng nÐt lín vỊ v¨n häc n­íc nhµ, chĩng ta t×m hiĨu bµi “ tỉng quan v¨n häc ViƯt Nam”.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
* HĐ 1: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu các thành phần của VHVN.
- HS đọc thầm mục I.SGK nắm các ý chính.
- Văn học Việt Nam do mấy bộ phận hợp thành ?
- HS so sánh sự khác nhau giữa hai thành phần VH này về: Tác giả, hình thức lưu truyền,thể loại,đặc trưng.
- HS thảo luận, trình bày.
- Gv nhận xét, chốt ý.
* HĐ 2. HS tìm hiểu mục II.
VH VN phát triển gồm mấy thành phần?
VHDG cĩ những đặc điểm gì về khái niệm, thể loại, đặc trưng?
? VHDG do ai sáng tác và lưu truyền bằng hình thức nào?
? kể tên các thể loại của VHDG mà em đã được học?
? VHDG cĩ những đặc trưng nào?
? Thế nào là văn học viết?
? Các loại chữ viết của VHVN?
?kể tên một số thể loại của vhv?
? Quá trình phát triển của VHV gồm mấy thời kì?
- Văn học viết Việt Nam phát triển qua mấy thời kì ? Đó là những thời kì nào ?
 - HS trả lời, gv chốt ý.
? Thế nào là VHTD?
? VHTĐ được viết chủ yếu bằng loại chữ nào?
? Kể tên một số thể loại và hệ thống thi pháp của VHTĐ?
? kể tên một vài tác giả và tác phẩm đã học?
? Qua kể tên một số tp hãy cho biết nội dung chủ yếu của VHTĐ là gì?
- HS trả lời, gv chốt ý.
? Thế nào là VHHĐ?
?Đội ngũ nhà văn của vhhđ ntn?
?đời sống vh ra sao?
? kể một số thể loại và hệ thống thi pháp của vhhđ?
? kể tên một số tác phẩm đã học và cho biết nội dung chính của vhhđ?
? VHHĐ cĩ những giai đoạn phát triển ntn
HẾT TIẾT 1
TIẾT 2: 
HĐ3. HS tìm hiểu mục III.
Trong quan hệ với tư nhiện con người việt nam thể hiện ở những mối quan hệ nào?
 - HS trả lời, gv chốt ý.
Lấy ví dụ về sự nhận thức và cải tạo thề giới tự nhiện trong văn học?
 - HS trả lời, gv chốt ý.
Thế giơiù tự nhiên trong quan niệm của nhà nho ntn? lấy một số ví dụ cụ thể?
+ Ví dụ: tùng, cúc, trúc, mai,sen...
Thiên nhiên là đề tài có vị trí như thế nào trong văn học?Lấy ví dụ?
 - HS trả lời, gv chốt ý.
+ Tác giả tìm đến thiên nhiên để suy ngẫm về cuộc sống, sống hào mình vào thiên nhiên.
+ yêu thiên nhiên cũng là yêu đất nước thầâm kín.
- Con người việt nam có ý thức như thếâ nào với quốc gia, dân tộc?
-Văn học Việt Nam hình thành nội dung nào chủ đạo và xuyên suốt quá trình phát triên?
- Những biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước trong văn học
- Đối với xã hội con người Việt Nam có những biểu hiện nào?
- Lấy ví dụ trong văn học và thực tể về ước mơ môt xã hội công bằng ,tốt đẹp?
- Bên cạnh mơ ước về sự tốt đép của Xh Người việt NAm còn có biểu hiện gì đối với những thế lực chuyên quyền và tội ác của Xh?
- HS trả lời, gv chốt ý.
- Sau năm 1975 mối quan hệ của con người Vn có những biểu hiện nào?
- HS trả lời, gv chốt ý.
- Mối quan hệ với xã hội đã tạo tiền đề gì cho văn học?
- HS trả lời, gv chốt ý.
Trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược con người VN đề cao ý thức gì?Lấy ví dụ?
 - HS trả lời, gv chốt ý.
 - Giai đoạn nào thì con người đề cao ý thức cá nhân? lấy ví dụ?
 - HS trả lời, gv chốt ý.
- Dù bất kì hoàn cảnh nào thì con người Vn vẫn có những đức tính quý báu nào?
HS luyện tập: 
Gv ra câu hỏi kiểm tra, đánh giá.
Hs nêu quá trình phát triển của vhvn?
Trong văn học con người Việt Nam thể hiện ntn?
Một số thành tựu của VHVN?
- Gv hướng dẫn HS luyện tập ở nhà: làm bài tập trong sách bt.
I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.
-Văn học Việt Nam bao gồm: văn học dân gian và văn học viết .
a)Văn học dân gian 
 - Tác giả:Nhân dân lao động
- HTLT:Truyền miệng- 
- Thể loại: thần thoại, -sử thi, truyền thuyết  
- Đặc trưng: tính truyềnmiệng, tính tập thể 
b) Văn học viết
- Tác giả: Cá nhân
- HTLT: Chữ viết
 -Thể loại:đa dạng quacác thời kì Văn học: ,truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch...
- Mang dấu ấn sáng tạo cá nhân.
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM :
 V¨n häc d©n gian:
- VHDG lµ s¸ng t¸c tËp thĨ vµ truyỊn miƯng cđa nh©n d©n lao ®éng.
- ThĨ lo¹i: SGK.
- §Ỉc tr­ng: TÝnh truyỊn miƯng, tÝnh tËp thĨ vµ sù g¾n víi c¸c sinh ho¹t trong ®êi sèng céng ®ång.
V¨n häc viÕt: 
 a. Ch÷ viÕt cđa VHVN:
- VH viÕt: + Ch÷ H¸n.
 + Ch÷ N«m.
 + Ch÷ Quèc ng÷.
 b. HƯ thèng thĨ lo¹i cđa VH viÕt: SGK 
 II. Qu¸ tr×nh ph¸t triĨn cđa VH viÕt ViƯt Nam:
- Chia lµm 3 thêi kú: 
 - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. 
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
- Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
 1. V¨n häc trung ®¹i: 
- VH cã nhiỊu chuyĨn biÕn qa c¸c giai ®o¹n lÞch sư kh¸c nhau, g¾n liỊn víi qu¸ tr×nh dùng n­íc vµ gi÷ n­íc vµ cã quan hƯ giao l­u víi nhiỊu nỊn v¨n häc.
- VH viÕt b»ng ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m.
- TiÕp nhËn hƯ thèng thĨ lo¹i vµ thi ph¸p c¶ v¨n häc Trung Quèc.
- T¸c gi¶ vµ t¸c phÈm tiªu biĨu: SGK.
- Néi dung: yªu n­íc vµ nh©n ®¹o.
V¨n häc hiƯn ®¹i:
- VHH§ cã: 
+ T¸c gi¶: xuÊt hiƯn ®éi ngị nhµ v¨n, nhµ th¬ chuyªn nghiƯp.
+ §êi sèng v¨n häc: s«i nỉi, n¨ng ®éng.
+ ThĨ lo¹i: cã nhiỊu thĨ lo¹i míi.
+ Thi ph¸p: lèi viÕt hiƯn thùc. 
+ Néi dung: tiÕp tơc néi dung cđa v¨n häc d©n téc lµ tinh thÇn yªu n­íc vµ nh©n ®¹o.
- 4 giai ®o¹n: SGK
HẾT TIẾT 1
III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC :
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên.
- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên (thần thoại, truyền thuyết).
- Thể hiện lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ của nhà nho. 
- Tình yêu thiên nhiên trở thành một nội dung quan trọng trong văn học Việt Nam, được biểu hiện khá sinh động trong văn học dân gian và văn học viết thời trung đại, hiện đại .
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc :
- Con người Việt Nam có truyền thống yêu nước từ xưa đến nay.
- Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, là giá trị quan trọng của văn học Việt Nam.
+ Tình yêu làng xóm, quê hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược.
+Ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời.
+ Đấu tranh giải phóng giai cấp và lí tưởng xã hội chủ nghĩa.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội :
- Uớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
- Phê phán, tố cáo các thế lực chuyên quyền, bày tỏ sự cảm thông với người dân bị áp bức, momg muốn cải tạo xã hội.
- Phản ánh công cuộc xây dựng xã hôi, cuộc sống mới sau 1975.
è Là tiền đề quan trọng hình thành CN hiện thực và nhân đạo trong văn học
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân.
- Trong hoàn cảnh đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên : đề cao ý thức cộng đồng.
- Trong hoàn cảnh khác cái tôi được đề cao : gđ cuối thế kỉ 18 đầu thế kỉ 19, 1930 -1945, sau đổi mới năm 1986.
- Xây dựng đạo lí làm người : nhân ái, thuỷ chung, hi sinh vì chính nghĩa, đề cao quyền sống cá nhân nhưng không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan.
5. Ghi nhớ: (SGK/13)
IV. Luyện tập:
1.Kiểm tra,đánh giá:
+Qu¸ tr×nh pt cđa VHVN
+Con ng­êi VN qua VH
+Mét sè thµnh tùu cđa VHVN 
2. Bài tập:
4. Hướng dẫn tự học :
a. Bài cũ :
- Nắm các bộ phận cấu thành của văn học Việt Nam.
- Nắm các giai đoạn phát triển của văn học viết Việt Nam
- Mối quan hệ giữa con người Việt Nam với các yếu tố khác trong văn học.
b. Bài mới : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Tìm hiểu các văn bản trong SGK để rút ra khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
-Tìm hiểu các quá trình nào của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ .
- Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.

File đính kèm:

  • doctiet 1,2.doc