Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 49: Thơ Hai - Cư của Ba - Sô

Đọc thêm:

THƠ HAI - CƯ CỦA BA - SÔ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức

- Thơ hai-cư và đặc trưng của nó.

- Thơ hai-cư của Ba-sô.

- Hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng.

 2. Kĩ năng

 - Biết đọc - hiểu một bài thơ hai-cư.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu văn học Nhật Bản.

 B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

C. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 49: Thơ Hai - Cư của Ba - Sô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 17 	Ngày soạn 
Tiết 51 	 Ngày dạy: 
Ñoïc theâm:
THÔ HAI - CÖ CUÛA BA - SOÂ
A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 
 1. KiÕn thøc
- Th¬ hai-c­ vµ ®Æc tr­ng cña nã.
- Th¬ hai-c­ cña Ba-s«.
- H×nh ¶nh th¬ mang tÝnh triÕt lÝ, giµu liªn t­ëng. 
 2. KÜ n¨ng 
 - BiÕt ®äc - hiÓu mét bµi th¬ hai-c­.
3. Thaùi ñoä: Boài döôõng tình yeâu vaên hoïc Nhaät Baûn.
 B. Chuaån bò baøi hoïc :
1.Giaùo vieân: SGK,SGV vaø caùc taøi lieäu tham khaûo khaùc.
2. Hoïc sinh: Ñoïc taùc phaåm ôû nhaø,Soaïn baøi ñaày ñuû.
C. Hoaït ñoäng daïy hoïc
 1. OÅn ñònh lôùp.	
2. Kieåm tra baøi cuõ : - Cách lập kế hoạch cá nhân?
3. Baøi môùi.
 Hoạt động của GV - HS
 Nội dung cần đạt
* H Đ 1: tìm hiểu chung
- Tác giả Ba sô có gì đáng chú ý?
 Hs dựa sgk trả lời
- Đặc điểm của thơ Hai-cư?
- Em hiểu thế nào là thiền trong thơ?
- Tại sao nói thơ hai cư có sự tiếp nối, học tập thơ Đường?
* H Đ 2: Gv höôùng daãn HS ñoïc hieåu vaên baûn
- HS đọc các văn bản.Tìm hiểu từng hoàn cảnh ra đời của các văn bản.
 Gv nhận xét
- Tìm các quý ngữ trong 8 bài thơ?
Tình cảm của tác giả đối với quê hương được diễn đạt như thế nào?
- HS tìm hiểu hình ảnh chim đỗ quyên.
- Nỗi lòng của nhà thơ?
- Tình cảm của nhà thơ đối với mẹ được thể hiện ntn?
- Hình ảnh làn sương thu gợi lên điều gì?
- Mối tương giao giữa các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện ntn trong bài 6? Hiện tượng thơ đẹp, thú vị ở chỗ nào?
- Cảnh đẹp mùa xuân?
- Cảnh chiều hè?
- Phân tích sự tinh tế của nhà thơ?
- Khát vọng sống được biểu hiện như thế nào qua bài thơ?
I.Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả BaSô: (1644 - 1694).
 SGK/155
2. Thơ Hai Cư:
(SGK)
II. Đọc – hiểu vaên baûn
1. Quý ngữ trong 8 bài thơ:
- Mùa sương: mùa thu.
- Chim đỗ quyên: mùa hè.
- Sương thu: mùa thu.
- Gió mùa thu: mùa thu.
- Mùa đông: mùa đông.
- Hoa đào: mùa xuân.
- Tiếng ve: mùa hè.
- Cánh đồng hoang vu: mùa đông.
1. Bài 1:
- Tình cảm đối với Miê sau 10 năm xa quê.
 - Trở về Miê®nhớ Êđô: Êđô thân thiết như quê hương mình.
 ®Bài thơ thể hiện tình cảm thân thiết gắn bó với mảnh đất mình ở. Tình yêu quê hương đất nước hoà làm một.
2. Bài 2:
 - Hình ảnh chim Đỗ quyên:
 + Điển tích vua Thục mất nước.
 + Thời gian chuyển từ xuân sang hè.
 + Nỗi buồn và sự vô thường.
 - Nỗi niềm hoài niệm của tác giả: kinh đô ngày xưa đầy kỷ niệm.
 ® Nỗi lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về một thời xa xăm, sự hoài cảm.
3. Bài 3:
- Di vật của mẹ®gợi nỗi lòng thương cảm xót xa khi mẹ không còn.Tấm lòng của người con đối với người mẹ
 - Hình ảnh làn sương thu: mơ hồ (đa nghĩa).
 + Gợi nỗi buồn trống trải.
 + Cuộc đời ngắn ngủi vô thường.
 + Mái tóc bạc của mẹ như sương.
 + Giọt lệ như sương.
6. bài 6
- Cảnh mùa xuân: đẹp, giản dị®thời kỳ chuyển mùa tâm hồn tinh tế.
®Cảm thức thẩm mỹ nhẹ nhàng trong thơ Basô.
- Cảnh chiều tà: Tiếng ve, đá, cảnh u tịch, vắng lặng.
 Tiếng ve thấm vào đá, lan toả trong không gian®Liên tưởng độc đáo, kỳ lạ.
Þ Sự giao thoa, tương giao của các sinh vật, hiện tượng trong xã hội®triết lí sâu sắc.
4. Hướng dẫn tự học
 * Bài cũ:
 - Thuộc thơ Hai cư.
 - Tìm đọc và cảm nhận thơ Hai cư.
 * Bài mới: bài viết số 4.

File đính kèm:

  • doctiet 49.doc
Bài giảng liên quan