Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 56: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Dàn ý và yêu cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh.

- Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh.

2. Kĩ năng

- Vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý để lập được dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc.

- Thực hành lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc.

 B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 56: Lập dàn ý bài văn thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:20 	Ngày soạn:25/12/2011
Tiết: 56 	Ngày dạy: 27/12/2011
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
	A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. KiÕn thøc
- Dµn ý vµ yªu cÇu cđa mçi phÇn trong dµn ý cđa mét bµi v¨n thuyÕt minh.
- C¸ch lËp dµn ý khi triĨn khai bµi v¨n thuyÕt minh.
2. KÜ n¨ng
- VËn dơng nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ v¨n thuyÕt minh vµ kÜ n¨ng lËp dµn ý ®Ĩ lËp ®­ỵc dµn ý cho mét bµi v¨n thuyÕt minh cã ®Ị tµi gÇn gịi, quen thuéc.
- Thùc hµnh lËp dµn ý cho bµi v¨n thuyÕt minh cã ®Ị tµi gÇn gịi, quen thuéc. 
 B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Các kiểu kết cấu thường gặp khi tiến hành xây dựng một văn bản thuyết minh? Sự khác nhau giữa chúng?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục I
- Dàn ý bài văn thường gồm những phần nào?
- Các trình tự xắp xếp ý?
- HS tr¶ lêi, GV chèt ý.
* Hoạt động 2.GV hướng dẫn học sinh luyện tập
Đề bài GV lựa chọn một tác giảvăn học để HS thuyết minh.
 Trước khi tiến hành lập dàn ý ta phải tiên hành những thao tác nào?
- HS tr¶ lêi, GV chèt ý.
+ H/d hcs cách lập dàn ý.
- Mở bài cần nêu vấn đề gì?
- HS tr¶ lêi, GV chèt ý.
- Thân bài cần nêu vấn đề gì?
- HS tr¶ lêi, GV chèt ý.
- Kết bài cần nêu vấn đề gì?
- HS tr¶ lêi, GV chèt ý.
Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk.
* Hoạt động 3. GV hướng dẫn HS luyện tập.
- GV kiểm tra, đánh giá.
- HS làm bài tập.
- Hs thảo luận nhĩm.
- Các nhóm trình bày.
GV gợi ý đề 1.
- HS về nhà hoàn thành đề tài của nhóøm mình.
I. DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:
1.Bố cục (3 phần): Mở bài, thân bài, kết bài.
2.Các trình tự sắp xếp ý:
- Trình tự thời gian ;
- Trình tự không gian ;
- Trình tự nhận thức của con người ;
- Trình tự chứng minh- phản bác (hoặc phản bác-chứng minh).
II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:
1.Đề bài:
Hãy viết mộât bài giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của thiên tài văn học Nguyễn Trãi.
2. Thao tác:
°Xác định đề tài: Thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Trãi.
°Lập dàn ý:
- Mở bài:
 + Nêu đề tài bài viết (giới thiệu thiên tài văn học Nguyễn Trãi.)
 + Xác định kiểu văn bản (thuyết minh).
 + Thu hút được sự chú ý của người đọc đối với đề tài (khẳng định vị trí của thiên tài văn học Nguyễn Trãi đối với văn học dân tộc).
- Thân bài:
 + Tìm ý, chọn ý ( cung cấp cho người đọc những tri thức chính xác , khoa học về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi).
 + Sắp xếp ý(bố trí các ý theo một trình tự hợp lí để nội dung thuyết minh rõ ràng , mạch lạc).
 Chẳng hạnï có thể chọn cách sắp xếp ý sau đây để thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của thiên tài văn học Nguyễn Trãi:
- Cuộc đời Nguyễn Trãi từ khi sinh ra cho tới khi qua đời.
- Sự nghiệp văn học chữ Hán và chữ Nôm của Nguyễn Trãi.
- Kết bài:
 + Khẳng định đề tài thuyết minh.
 + Suy nghĩ, cảm xúc về đốùi tượng được thuyết minh.
GHI NHỚ: SGK trang 171. 
III. Luyện tập
1. Kiểm tra, đánh giá
- Cách lập dàn ý một bài văn thuyết minh?
- Những yêu cầu để việc lập dàn ý đạt kết qủa cao?
2. Bài tập
BT1.(SGK/tr171)
Mở bài: Giới thiệu khái qquát về tác giả.
Thân bài:
- Cuộc đời: Từ lúc nhỏ cho đến khi làm quan cho đến lúc qua đời.
- Sự nghiệp văn chương.
- Những đóng góp cho nền văn học nước nhà.
Kết bài:
- Khẳng định tên tuổi và sự nghiệp văn học.
- Aán tượng trong lòng người viết.
4. Củng cố:
 + Cách lập dàn ý mợt bài văn thuyết minh.
 + Những yêu cầu để việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh đạt kết quả tớt.
5. Hướng dẫn học sinh tự học
a) Bài cũ:
- Nắm vững ghi nhớ và hoàn thành các bài tập.
b) Bài mới: Phú Sông Bạch Đằng
- Đọc kĩ phần tiểu dẫn,nắm những nét chính về tác giả.
- Đọc bài thơ, xem kĩ phần chú thích.
- Soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn học bài.

File đính kèm:

  • docTiet 56.doc