Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 82: Nỗi thương mình (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

NỖI THƯƠNG MÌNH

 (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nỗi thươơng thân và sự ý thức cao về nhân phẩm của Kiều.

- Sử dụng các phép tu từ, hình thức đối xứng.

2. Ki năng

- Củng cố kĩ năng đọc - hiểu một đoạn thơ trữ tình.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích những câu thơ hay.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 82: Nỗi thương mình (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tuần 29 Soạn:9/3/2011
Tiết: 82 Giảng: 15/32011
NỖI THƯƠNG MÌNH
 (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)
A. Mục tiêu bài học
1. KiÕn thøc 
- Nçi th­¬ng th©n vµ sù ý thøc cao vỊ nh©n phÈm cđa KiỊu.
- Sư dơng c¸c phÐp tu tõ, h×nh thøc ®èi xøng.
2. Ki n¨ng 
- Cđng cè kÜ n¨ng ®äc - hiĨu mét ®o¹n th¬ tr÷ t×nh.
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng ph©n tÝch nh÷ng c©u th¬ hay.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:Đọc đoạn trích "Trao duyên".Phân tích diễn biến tâm trạng của TK trong đoạn 1.
3.Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HĐ 1: Tìm hiểu chung về đoạn trích “Nỗi thương mình”
- Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK và xác định vị trí của đoạn trích.
- Cho học sinh đọc diễn cảm ?
- Tìm bố cục và xác định ý chính của từng đoạn?
- Giáo viên chốt lại ý .
* HĐ2. Tìm hiểu chi tiết văn bản.
- Cảnh lầu xanh được tác giả miêu tả ntn?
- Nêu ý nghiã của những thành ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả?
- Trong các thành ngữ đĩ tác giả kết hợp biện pháp nghệ thuật gì?
- Ý nghĩa của các động từ và các số đếm trong câu thơ : “Cuộc say suốt đêm”
- Tìm điển cố điển tích trong đoạn thơ và nêu ý nghĩa của nĩ?
- Nhận xét về cảnh sống ở lầu xanh của TK?
- Em dành tình cảm gì cho Kiều khi phải sống trong cảnh như thế? 
(Thật đáng thương cho TK khi rơi vào cuộc sống như thế.)
- Hs trả lời, GV nhận xét ,chốt ý
- HS tìm hiểu những câu thơ tiếp theo.
- Kiều đang ở trong một tình trạng như thế nào?
- Nhận xét cách kể của đoạn thơ?
- Nhịp thơ thay đổi ntn?
- Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong đoạn thơ?
+ Điệp từ nhấn mạnh điều gì?
+ Biện pháp đối lập ở chi tiết nào?
+Quá khứ Kiều ra sao? 
+ Thực tại Kiều thế nào?
- Hình thức đối xứng ở các câu thơ cĩ ý nghĩa gì?
Tiểu kết cho đoạn 2.
 - HS tìm hiểu đoạn cuối
- Em cĩ nhận xét gì về những thú vui ở lầu xanh?
"Cảnh ở lầu xanh được miêu tả gắn với hình ảnh “phong”, “hoa”, “tuyết”, “nguyệt”, có vẻ hữu tình và những thú vui “cầm”, “kì”, “thi”, “họa”, có vẻ như là rất tao nhãthực chất là để che đậy tất cả sự nhơ nhuốc bẩn thỉu.
- Thái độ của Kiều khi ở lầu xanh ntn? 
- Tâm trạng của Kiều đã chi phối cái nhìn đối với cảnh ra sao?
- Vì sao TK lại có thái độ đó?
- Qua đoạn thơ người đọc có những cảm nhận như thế nào về Kiều?
- Hs trả lời, GV nhận xét ,chốt ý.
- Khái quát về nội dung?
- Khái quát về nghê thuật?
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
 - GV đưa câu hỏi kiểm tra đánh giá HS.
- “Nỗi thương mình” của Thúy Kiều. Nó có nghĩa mới mẽ như thế nào đối với văn học trung đại?
- Hs trả lời, GV nhận xét ,chốt ý
I. Tìm hiểu chung
1. Vị trí đoạn trích:
- Trích từ câu 1229 – 1248 trong tác phẩm “Truyện Kiều” -> tiêu đề do người biên soạn SGK đặt.
- Nội dung (Tiểu dẫn SGK – Trang 107)
2. Bố cục: Có thể chia đoạn trích làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: “Biết bao  tối tìm Tràng Khanh”
: Cảnh sống của Kiều giữa chốn lầu xanh
+ Đoạn 2: “6 câu tiếp: Nỗi lòng của Kiều
+ Đoạn 3: Thái độ của Kiều khi ở lầu xanh.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Đoạn 1:
-Cảnh sống ở lầu xanh:
 + Thành ngữ “bướm lả – ong lơi”: ước lệ,ẩn dụ: Lũ đàn ơng hiếu sắc.
+Phép đối “bướm lả >< cành chim: Sự suồng sã đùa cợt của khách làng chơi.
+ Động từ: “cuộc say”, “trận cười” kết hợp với số đếm “đầy tháng”, “suốt đêm”: Chìm đắm triền miên trong thú vui ở lầu xanh.
- Kết hợp điển tích, điển cố -> “Tống ngọc”, “Tràng Khanh”: Châm biếm, đùa cợt
Tiểu kết Cảnh sống sơ bồ, trác táng đáng khinh bỉ
2.Đoạn 2.
- Thúy Kiều tỉnh cơn say trong đêm khuya.
- Lời kể ngôi kẻ thay đổi : Khách quan --> chủ quan--->Kiều đang bày tỏ lòng mình.
- Nhịp thơ biến đổi:3/3 nhịp lẽ (bất thường của thơ lục bát (2/4/2))àtiếng nấc nghẹn ngào.
- Điệp từ: Mình->Nhấn mạnh nỗi đau đớn cực tả nỗi cơ đơn của Kiều trong hiện tại.
- Đối lập: Quá khứ và hiện taị:
+QK: Phong gấm, rủ là--> êm đềm ,hnạh phúc
+Thực tại: Tan tác như hoa, mặt dày gió, dạn sương,thân bướm chan song chường..-->vùi dập ,đau đớn ,phuc phàng.
- Hinh thức đối xứng:
+ Khi sao//giờ sao.
+ Mặt sao//thân sao.
--> sự thay đổi đến bẽ bàng chua chát.
Tiểu kết Tâm trạng đau đớn ,sự tự dày vị bản thân của Kiều đã thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn và nhân cách của TK.
3. Thái độ – tâm trạng của Kiều: (8 câu cuối)
- Những thú vui ở lầu xanh
+ Hình ảnh “phong”, “hoa”, “tuyết”, “nguyệt”, -->sự hữu tình 
+những thú vui “cầm”, “kì”, “thi”, “họa”, ù:vẻ 
tao nhã.
àthực chất là để che đậy tất cả sự nhơ nhuốc bẩn thỉu.
- Thái độ của Kiều: 
+thờ ơ với tất cả.
+ tâm trạng buồn của nàng đã chi phối đối với cảnh vật; cảnh hiện ra buồn bã, ảm đạm:
“Cảnh ... đâu bao giờ ”
+Nàng phải sống một cách gượng gạo, miễn cưỡng:“Vui là ... với ai” 
àKiều ý thức được nhân phẩm của mình bị chà đạp, vùi dập.
Tiểu kết. Nàng không thể hòa nhập với cuộc sống ô nhục ở lầu xanh, cố gắng tách mình ra khỏi cuộc sống ấy để giữ gìn phẩm giá của mình.
4. Ghi nhớ: SGK
III.Tổng hợp, đánh giá, khái quát
1. Nội dung
Nçi xãt xa, ®au ®ín cđa KiỊu khi sèng ë lÇu xanh vµ sù ý thøc cao vỊ nh©n phÈm cđa nµng. 
2. Nghệ thuật:
- Khai th¸c triƯt ®Ĩ c¸c h×nh thøc ®èi xøng.
- Sư dơng ­íc lƯ, ®iƯp tõ, v.v.
IV Luyện tập
1. Kiểm tra ,đánh giá
Ý nghĩa nỗi thương mình của nhân vật Thúy Kiều:
- Thúy Kiều đã thương xót cho chính mình:
“Giật mình mình lại thương mình xót xa”
+ Khác với sự an phận cam chịu, nhẫn nhục của người phụ nữ xưa.
+ Thể hiện sự ý thức về phẩm giá, nhân cách tức là có ý thức về quyền sống của bản thân.
2. Bài tập 
4.Hướng dẫn HS tự học.
a) Bài cũ:
- Đọc thuộc đoạn trích.
- Nắm vững các phần phân tích trong bài học.
- Hoàn thành luyện tập.
b) Bài mới: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Nắm được khái niệm Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Nắm được những đặc trưng của Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

File đính kèm:

  • doctiet82.doc