Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 91: Nội dung và hình thức của văn bản văn học
NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
A. Mục tiêu bài học :
-Kiến thức: Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn học.
- Kĩ năng: Thấy rõ mối quan hệ của nội dung và hình thức của văn bản văn học.
- Thái độ : Cĩ ý thức trong việc tìm hiểu một văn bản văn học về nội dung và hình thức.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Khơng
Tuần 33 Soạn : Tiết 94 – 95 Giảng : NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC A. Mục tiêu bài học : -Kiến thức: Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dung và hình thức khi phân tích văn bản văn học. - Kĩ năng: Thấy rõ mối quan hệ của nội dung và hình thức của văn bản văn học. - Thái độ : Cĩ ý thức trong việc tìm hiểu một văn bản văn học về nội dung và hình thức. B. Chuẩn bị bài học : 1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác. 2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ. C. Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Khơng 3. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học. ? Các khái niệm nào thuộc về nội dung của văn bản văn học ? ? Đề tài của tác phẩm Tắt đèn là gì ? ? Thế nào là đề tài ? ? Chủ đề của tác phẩm Tắt đèn, ? ? Chủ đề là gì ? ? Nhận xét về các loại chủ đề trong văn bản văn học ? ? Thế nào là tư tưởng ? ? Nêu tư tưởng của tác phẩm Tắt đèn, ? ? Cảm hứng nghệ thuật là gì ? ? Nêu cảm hứng nghệ thuật của tác phẩm Tắt đèn ? Hết tiết 94 Tiết 95 ? Các khái niệm nào thuộc về mặt hình thức của văn bản văn học ? - GV diễn giảng về ngôn từ, vai trò của ngôn từ trong văn bản văn học. ? Thế nào là kết cấu của văn bản văn học ? ? Thể loại là gì ? ? Có các thể và loại nào ? * HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức của văn bản văn học. ? Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản văn học như thế nào ? ? Khái quát nội dung của bài học ? - HS trả lời, GV chốt ý, gọi HS đọc Ghi nhớ (SGK/ 129) * HĐ 4 : Hướng dẫn HS luyện tập. - GV củng cố nội dung chính của bài học : - GV hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. ? Tác phẩm Tắt đèn và Bước đường cùng đều phản ánh đề tài gì ? ? Trong Tắt đèn người nông dân bị áp bức bóc lột bằng cách nào ? Trong Bước đường cùng ? - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 2. + Hai khổ đầu : lòng mong mỏi đợi chờ, công lao khó nhọc của mẹ khi chăm sóc cây trái. + Khổ 3 : Ví bản thân là thứ quả mẹ gieo trồng, phải cố gằng trau dồi để xứng đáng với công lao và kì vọng của mẹ (Hoảng sợ I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong văn bản văn học. 1. Các khái niệm thuộc về mặt nội dung. a. Đề tài: ( sgk/127) VD: Đề tại của “Tắt đèn” là cuộc sống bi thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng Tháng tám năm 1945 trong những ngày sưu thuế. b. Chủ đề: ( sgk/127) VD: Chủ đề của “Tắt đèn” là sự mâu thuẫn giữa nông dân và bọn cường hào quan lại trong nông thôn Việt Nam. *Có những văn bản khuôn khổ nhỏ nhưng mang chủ đề lớn. VD: Bài thơ “Sông núi nước Nam” (Lý Thường Kiệt). Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề tùy quy mô cũng như ý định của tác giả. Trong những tiểu thuyết đồ sộ như “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung hay “Chiến tranh và hòa bình” của L.Tôn – Xtôi, ta thấy nhiều chủ đề đan xen phức tạp, có chính có phụ. c. Tư tưởng của văn bản: ( sgk/128) VD: Trong “Tắt đèn” tư tưởng lên án những thế lực hắc ám hoành hành ở nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc và sự trân trọng yêu thương người nông dân bị áp bức hiện lên rất rõ. d. Cảm hứng nghệ thuật: ( sgk/128) vd:Cảm hứng trong “Tắt đèn” là lòng căm phẫn, là sự tố cáo bọn hào lý quan lại ở nông thôn cũng như chính sách dã man của thực dân Pháp. 2. Các khái niệm thuộc về hình thức. a. Ngôn từ : Là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học; là từ ngữ, câu văn, hình ảnh, giọng điệu để tạo ra các chi tiết, sự việc, các hình tượng, nhân vật. b. Kết cấu : Là sự sắp xếp. Tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa. c. Thể loại : Là quy tắc tổ chức hình thức văn bản thích hợp với nội dung văn bản như tự sự, trữ tình II. Ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức văn bản văn học. - Văn bản văn học cần có sự thống nhất giữa nội dung và hình thức- thống nhất nội dung tư tưởng cao đẹp và hình thức nghệ thuật hoàn mĩ. - Nhiều văn bản văn học chưa có sự phù hợp cao giữa nội dung và hình thức. III. Ghi nhớ : (SGK/ 129) IV. Luyện tập : 1. - Giống nhau: Đề tài viết về nơng thơn đời sống nơng dân Việt Nam trước CMT8. - Khác nhau: + Tắt đèn : Đề cập đến nơng thơn trong những ngày sưu thuế và nỗi thống khổ của nơng dân trước cái tai họa sưu thuế vơ nhân đạo. +bước đường cùng: miêu tả đời sống hàng ngày của người nơng dân, vạch trân fhtủ đoạn áp bức,bốc lột cướp đoạt của bọn địa chủ đối với nơng dân. 2.BT2 4. Hướng dẫn HS tự học : a. Bài cũ : - Nắm các khái niệm thuộc về nội dung và hình thức của văn bản văn học; Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức. - Hoàn thiện bài tập luyện tập (SGK/ 130) b. Bài mới : Tổng kết phần văn học : - ƠN lại các tác phẩm văn học đã học ở chương trình lớp 10 - Soạn các câu hỏi trong SGK
File đính kèm:
- tiet 91.doc