Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Tiết 111 đến Tiết 116 - Bùi Thị Hà

 Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk

(?) Trong cuộc hội thoại đó , mỗi nhân vật nói bao nhiêu lượt lời ?

+ Các lượt lời của bà cô :

1, Hồng ! Mày có muốn vào Thanh hoá chơi với mẹ mày không ?

2, Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm , có như dạo trước đâu !

3, Mày dại quá , cứ vào đi , tao chạy cho tiền tàu

4, Vậy mày hỏi cô thông

5, Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày

+ Các lượt lời của Hồng

1, Không ! Cháu không muốn vào

2, Sao cô biết mợ con có con ?

(?) Qua đó, em hiểu thế nào lượt lời là?

(?) Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói , nhưngHồng không nói ? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ?

+ Lần 1 : sau lượt lời 1 của bà cô

+ Lần 2 : sau lượt lời thứ 3 của bà cô

- Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trước những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô

(?) Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều Hồng không muốn nghe ?

Hồng không cắt lời bà cô vì luôn phải cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép của người dưới đối với người trên

 (?) Hãy lấy một vài vd để minh hoạ?

 Gọi hs đọc ghi nhớ sgk .

I. Bài học

 1. Lượt lời trong hội thoại.

- Trong hội thoại ai cũng được nói. Một lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời

Ví dụ:

Hôm nay, Em có đi học không?

- Dạ! Thưa cô có ạ!

Vậy, em học lúc mấy giờ

- Dạ, bắt đầu mười ba giờ cô ạ!

-> Có hai lượt lời.

 2. Cách sử dụng lượt lời.

- Tránh nói tranh phần lượt lời của người khác, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.

- Có khi im lặng đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ

 

doc15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 Tiết 111 đến Tiết 116 - Bùi Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h mông của sông nước , đồng thời cũng đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước ( vấn trân : ngạt – hát). Như vậy ở đây , trật từ từ đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ 
c, Câu văn của Nguyễn Công Hoan : lặp lại các từ và cụm từ mật thám , đội con gái ở hai đầu hai vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước 
C , Hướng dẫn về nhà
- Học qua vb , em hãy nêu kinh nghiệm của việc đặt câu ? Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ? 
- Học thuộc ghi nhớ . 
 Soạn bài : Lựa chọn trật tự từ trong câu ( luyện tập)
Tuần 29
Ngày soạn : 15-3-10
Tiết 115
A Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs
 Củng cốø nhận thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các mặt trình bày diễn đạt , sắp xếp luận điểm , phát triển luận cứ , luận chứng 
Rèn kĩ năng tự nhận xét bài viết của bản thân sau khi đã được GV nhận xét , hướng dẫn , kĩ năng tìm các hệ thống luận điểm , trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận 
B, Tiến trình lên lớp 
 1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ 
 3, Bài mới : 
I. Đề bài
- Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
Em có suy nghĩ gì vế câu tục ngữ.
- Thể loại: nghị luận – biểu cảm
- Nội dung: Nhớ ơn
- Tư liệu: Thực tế cuộc sống.
II. Dàn ý
 * Mở bài 
- Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, xuôi tai.
- Nhớ ơn các thế hệ ông cha thưở trước họ đã lao động tạo ra những thành quả chúng ta được hưởng thụ như ngày hôm nay 
 * Thân bài
 1. Giải thích 
- Nghĩa đen câu tục ngữ
- Nghĩa bóng câu tục ngữ
 2. Tại sao chúng ta phải nhớ ơn.
Lý lẽ:
- Tất cả mọi của cải vật chất không tự nhiên mà có
- Con người tạo ra
- Mọi chúng ta được cha mẹ sinh ra – dẩn chứng – biểu cảm
- Vật chất xung quanh chúng ta – Aùo – Cơm, đồ dùng biểu cảm
- Thành quả về tinh thần – Đến trường đưa thầy cô truyền đạt kiến thức.
- Hưởng độc lập tự do – công lao của các anh hùng liệt sĩ
 3. Làm gì để đền ơn
- Bằng những biệt pháp cụ thể hằng ngày
- Khẳng định nhớ ơn là đạo lý, nét đẹp về văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Tác dụng ý nghĩa của nhớ ơn đối với thế hệ trẻ
* Kết bài
- Nhớ ơn là nền tảng đánh giá phẩm chất đạo lý của mổi người.
- Đạo lý nhớ ơn được phát huy và kế thừa mãi mãi.
III. Nhận xét bài làm của học sinh
 * Ưu điểm
- Một số nắm được các các luận điểm của đề bài
- Diển đạt trôi chảy, có tiến bộ
 * Khuyết điểm
- Một số chưa đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
- Một số quá lười, viết chữ cẩu thả.
- Diển đạt lủng củng.
IV. Biểu điểm
- Mở bài: 1,5 điểm đúng như dàn ý
- Thân bài: 6 điểm đúng ba phần
- Kết bài: 1,5 điểmđúng như dàn ý
- Một điểm sạch sẽ – trình bày
- Ghi điểm
V. Phát bài
- Đọc bài văn hay
C, , Hướng dẫn về nhà
- Nhận xét giờ trả bài 
-Về nhà viết lại bài tập làm văn ( những em điểm dưới trung bình ) 
 -Soạn bài “Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ”
Tuần 29
Ngày soạn : 03 – 10
Tiết 116 : 
A, Mục tiêu cần đạt 
 Giúp hs 
Thấy được tự sự và miêu tả thường là những yếu tố rật cần thiết trong một bài văn nghị luận , vì chúng có khả năng giúp người nghe ( người đọc ) nhận thức được nội dung nghị luận một cách dễ dàng , sáng tỏ hơn 
Nắm được những yêu cầu cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận , để sự nghị luận có thể đạt được hiệu quả thuyết minh cao 
B, Tiến trình lên lớp 
 1, ổn định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Trong bài văn nghị luận , bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ ỵếu ( hệ thống luận điểm , luận cứ ) còn có các yếu tố nào khác ?
- Câu văn “ Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta” Thể hiện yếu tố gì và ntn trong bài văn nghị luận ?
3, Bài mới : Bên cạnh yếu tố biểu cảm , trong bài văn nghị luận còn có 2 yếu tố khác có thể và cần thiết tham gia . Đó là yếu tố miêu tả và tự sự . Nhưng đây không phải là miêu tả và tự sự riêng biệt , riêng rẽ như trong 2 kiểu vb này đã được học ở lớp 6 . Vậy vai trò và đặc điểm riêng của 2 yếu tố miêu tả và tự sự trong văn nghị luận ntn, đến mức nào , có gì khác với miêu tả , tự sự trong bài văn miêu tả , tự sự?
 Hoạt đợng của thầy và trò
 Nợi dung
 Gọi hs đọc 2 đoạn văn 
(?) 2 đoạn văn ấy đã tạo lập ra nhắm mục đích gì là chủ yếu ? ( Hai đoạn văn kể về thủ đoạn bắt lính và cũng tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính )
(?) Vậy 2 đoạn trích trên có phải là văn tự sự và văn miêu tả không ? Vì sao? ( Hai đoạn văn đó vẫn không phải là đoạn văn tự sự hay đoạn văn miêu tả , vì tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu nhất mà là người viết nhằm tới mục đích vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân trong cái gọi là “ mộ lính tình nguyện” . Vì thế , hai đoạn trích của Người phải nằm trong số vb nghị luận )
(?) Hãy loại bỏ yếu tố tự sự trong đoạn trích a chỉ còn lại yếu tố nghị luận , xem việc bắt lính kì quặc và tàn ác , đã gây ra sự nhũng lạm trắng trợn đến mức nào không ? 
(?)Hãy loại bỏ yếu tố miêu tả trong đoạn trích b chỉ còn lại yếu tố nghị luận , xem chúng ta có hình dung ra sự giả dối , lừa gạt trong lời rêu rao về “ lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại” được không?
(?) Từ việc tìm hiểu trên , em có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố tự sự và miêu miêu tả trong văn nghị luận ? ( ghi nhớ )
Yêu cầu hs đọc đoạn văn 2 
(?) Trong vb nghị luận đó có các yếu tố tự sự và miêu tả không ? Tìm những yếu tố tự sự , miêu tả trong vb trên và cho biết tác dụng của chúng ? ( HSTLN)
* Yếu tố tự sự và mt trong truyện Chàng Trăng: - Kể chuyện thụ thai , mẹ bỏ lên rừng . Chàng không nói, không cười ; cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng , đê đêm soi dòng thác bạc Pông – gơ - nhi
 * Yếu tố tự sự và mt trong truyện Nàng Han : - Nàng Han liên kết với người kinh , thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc , đánh giặc ngoại xâm , thắng trận , nàng hoá thành tiên bay lên trời dãy núi Pu – keo vẫn còn những vũng , ao chi chít những vết chân voi của nàng Han và người kinh
* Truyện TG : Hoàn toàn không kể , tả
* Tác dụng : Yếu tố tự sự và miêu tả làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện 
(?) Vì sao tác giả vb trên đã không kể lại đầy đủ và cặn kẽ toàn bộ 2 truyện chàng Trăng và Nàng Han , mà chỉ tả cụ thể một số hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết những truyện ấy ?( Vì mục đích nghị luận , tác giả chỉ kể kĩ càng những chi tiết như chàng Trăng không nói không cười , chàng Trăng cưỡi ngựa đá , sang khi chiến thắng kẻ thù chàng Trăng bay lên mặt trăng , nàng Han thành tiên trên trời sau khi thắng giặc )
(?) Các em thấy tác giả có miêu tả tràn lan không ? 
* GV chốt : Chỉ có những hình ảnh có lợi cho việc làm sáng tỏ luận điểm mới được tác giả miêu tả kĩ 
(?) Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết : Khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận , cần chú ý những gì ? ( ghi nhớ sgk)
 Gọi hs đọc phần luyện tập 
I, Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 
- Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng , cụ thể , sinh động hơn , và do đó , có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn
- Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn 
II, Luyện tập 
(?) Bài tập 1 yêu cầu điều gì ? (HSTLN)
(?) Hãy nêu yêu cầu bài tập 2 ? 
Bài tập 1 :
Yếu tố tự sự : - Sắp trung thu
- Đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ
- Mười mấy ngày qua, trừ cái bực mình ban đầu khi bị bắt vô cơ , chỉ là những xâu những vật lỉnh kỉnh  đáng ghét của bộ mặt nhà giam 
- Phải đi ra với đêm , phải tắm mình trong nguyệt , phải vui đùa , phải làm thơ
* yếu tố miêu tả : Trời xứ Bắc hẳn trong , trăng hẳn tròn và sáng 
 - Đêm nay trăng sáng quá chừng . Trong suốt , bao là , huyền ảo , vỗ về 
 - Ngay bên cửa sổ , lồng trong bóng cây 
- Đêm nay rất đẹp , rạo rực bao nổi niềm , cầm lòng không đậu , người tù phải thốt lên
- Nó ăm ắp tình tứ , nó rạo rực , nó muốn yêu , muốn thưởng thức , muốn chan hoà , muốn giãi bày , bộc lộ
Tác dụng :
- Yếu tố người đọc giúp người đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ 
- Yếu tố miêu tả : Làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù – thi sĩ , để nhận rõ hơn chiều sâu của 1 tâm tư ; ở đó, bên trong sự im lặng , có chứa đựng biết bao nhiêu tình cảm dạt dào trước trăng , trước đêm , trước cái lành cái đẹp 
Bài tập 2 : Trong đề bài này người ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp của hoa sen . Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại 1 kỉ niệm về bài ca dao đó
*. Củng cớ:
 ? Cho biết vai trò của yếu tớ tự sự và miêu tả trong văn nghị luận?
C. Dặn dò:
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chuẩn bị bài “ Ơng Giuớc- đanh mặc lễ phục”

File đính kèm:

  • docvan 8 tu tiet 111-116.doc