Giáo án phụ đạo Toán 7 - Nguyễn Anh Tú

- Thông qua các tiết luyện tập HS củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng , trừ , nhân , chia phân số .

- Có kỷ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán .

- HS biết hướng và giải đúng các BT phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân . Qua các giờ luyện tập nhằm rèn cho HS về quan sát , nhận xét đặc điểm các phép tính .

 

doc33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 7 - Nguyễn Anh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
,7= 1,3.
 1
1
1
 1
4
a) Áp dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã
b) Ta cã vµ x+ y - z =9.
Áp dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ sè b»ng nhau ta cã 
 1
1
5
Cã 2600 = (23)200 = 8200
 3400 = (32)200 = 9200
V× 8200 < 9200 nªn 
 2600 < 3400
 1
H­íng dÉn vỊ nhµ 
- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ®· häc.
 - Xem tr­íc bµi: §¹i l­ỵng tØ lƯ thuËn
Ns:19/10
Nd: 30/10
Tuần :11
Tiết : 20
LUYỆN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU :
Khắcsâu kiến thức: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh qua kỹ năng giải một số bài tập.
Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận,kỹ năng vẽ tai phân giác của một góc bằng thước thẳng và com pa
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên :Tthước thẳng , thước đo góc ,Êke ,SGK , bảng phụ , phấn màu. 
	2 – Học sinh : Bảng phụ nhóm , thước thẳng , Êke ,thước đo góc , SGK , phiếu học tập.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1 - Ổn định :
2 - KTBC :
3- Dạy học bài mới.
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
Sửa bài tập 17.
HS sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
HS phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
HS giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu HS vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một HS đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Bài 2: ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu HS vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
HS vẽ hình vào vở.
 DAMB và DANB
 Gt MA = MB; NA = NB
 Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
HS sắp theo thứ tự d,b,a,c.
HS đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
HS vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 ÐADE và ÐBDE
 Gt AD = BD; AE = BE
 Kl a/ ÐADE = ÐBDE
 b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.
Bài 1: 
 N
 A B
 Giải:
 d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
 MA = MB (gt)
 NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2:
a/ ÐADE = ÐBDE
Xét ÐADE và ÐBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> ÐADE = ÐBDE (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE 
Vì ÐADE = ÐBDE nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng) 
 A 
 E D
 B
4. Củng cố
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác
5. Hướng dẫn học ở nhà :
Làm tiếp các bài tập 21, 22, 23 trang 115, 116 SGK và luyện vẽ tia phân giác của một góc cho trước
Ns:29/10
Nd: 3/11
Tuần :12
Tiết : 21
LUYỆN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I/ MỤC TIÊU : 
Học sinh thành thạo các bài toán về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
Có kỹ năng vận dụng thành thạo các tính chất của dãy các tỷ số bằng nhau để giải toán.
Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm nhiều bài toán liên quan thực tế
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm, thước thẳng.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1 - Ổn định :
- KTBC :
3. Dạy học bài mới
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
- Bài toán trên chúng ta đã biết đại lượng nào ? và cần tìm đại lượng nào ?
- Em hãy cho biết trong bài toán hai đại lượng nào tỷ lệ thuận với nhau ? 
- Nếu hai đại lượng x và y tỷ lệ thuận
- GV : chốt lại!
- Em hãy giải bài toán trên
- Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào?
- Em hãy áp dụng tính chất dãy các tỷ số bằng nhau giải bài toán này
- GV : chốt lại!
- Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm
- Giáo viên quan sát các nhóm hoạt động
- Giáo viên chốt lại!
- GV : Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 11 SGK
- Giáo viên chốt lại!
- Học sinh đọc to đề bài
- Học sinh trả lời . . . . . .
- Học sinh : hai đại lượng dâu và đường tỷ lệ thuận với nhau
- Học sinh suy nghĩ thực hiện trong ít phút
- HS : Nhận xét ? 
- Học sinh đọc to đề bài và phân tích đề bài
- Chia số 150 thành ba phần tỷ lệ với 3, 4, 13
- Học sinh thực hiện trong ít phút
- HS : Nhận xét ? 
- Học sinh hoạt động
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải bài toán
- Học sinh các nhóm nhận xét đánh giá kết quả
- Học sinh làm bài tập 11 trang 56 SGK
- HS : Nhận xét ?
Bài tập 1
Giải
Gọi x là khối lượng kg cần tìm.
Vì hai đại lượng dâu và đường tỷ lệ thuận với nhau
Ta có : x = ( 2,5 . 3):2
 x = 3,75 ( kg)
Vậy : Bạn Hạnh nói đúng
Bài tập 2
Giải
 - Gọi x, y, z lần lượt là khối lượng của Niken, Kẽm, Đồng 
( kg)
Theo đề bài ta có:
 và x + y+z = 150
Theo T/c dãytỷ số bằng nhau
= 
 x= 22,5; y = 30; z = 97,5
Khối lượng ni ken, kẽm, đồng theo thứ tự là: 7,5 kg, 30kg, 97,5kg .
Bài tập 3
Giải
Gọi x, y, z lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác (cm)
Theo đề bài ta có:
 và x + y+z = 45
Theo T/c dãytỷ số bằng nhau
= 
 x= 10; y = 15; z = 20
- Độ dài cạnh thứ nhất : 10cm
- Độ dài cạnh thứ hai :15cm
- Độ dài cạnh thứ ba : 20cm
Bài tập 4 
Gọi x, y, z theo thứ tự là số vòng quay kim giờ, phút, giây trong cùng một thời gian
a) điền số thích hợp vào ô trống:
x
1
2
3
4
y
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp ô trống:
d) Biểu diễn z theo y
y
1
6
12
18
z
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Lý thuyết : Ôn lại các dạng toán về đại lượng tỷ lệ thuận.
BTVN : Bài tập về nhà : 13, 14, 15, 17 trang 44, 45 SBT
Ns:29/10
Nd:6/11
Tuần :12
Tiết : 22
LUYỆN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC.
I/ MỤC TIÊU :
Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau.
Học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và com pa.
Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng , thước đo góc , Êke 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm thước thẳng , thước đo góc , Êke.
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC :	
3. Dạy học bài mới
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
2/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
HS phát biểu định nghĩa.
DABC = DA’B’C’ 
khi AB = A’B’;AC =A’C’ 
và BC= B’C’.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập
Bài 4:
Gv treo bảng phụ có ghi đề bai trên bảng.
Yêu cầu HS đọc đề, nêu tóm tắt đề?
Gv hướng dẫn HS vẽ hình.
Vẽ góc xOy và tia Am.
Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
Vẽ (A.r) cắt Am tại D.
Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E.
Vẽ tia AE ta được ÐDAE = ÐxOy.
Vì sao có: ÐDAE = ÐxOy?
Bài tập trên cho ta thấy cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Bài 5: ( bài 32 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
Để chứng minh AM ^ BC, ta làm ntn?
Chứng minh ÐAMB = 90° bằng cách nào?
Gọi một HS lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 6: ( bài 34 SBT)
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Yêu cầu HS thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
Hoạt động 3: Kiểm tra 15’
Gv phát đề bài kiểm tra.
Một HS đọc đề trước lớp.
Tóm tắt yêu cầu của đề.
HS vẽ hình theo hướng dẫn của Gv.
ÐDAE = ÐxOy vì 
DOBC = DAED.
HS nêu các yếu tố bằng nhau về cạnh của hai tam giác trên.
HS đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
 DABC có AB = AC.
 Gt M là trung điểm của BC.
 Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
 ÐAMB = ÐAMC = 90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra ÐAMB = ÐAMC
mà ÐAMB + ÐAMC = 2v.
=> điều phải chứng minh.
HS trình bày bài chứng minh trên bảng.
HS vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 DABC .
 Gt (A,BC) cắt (C, AB) tại 
 D (B và D khác phía)
 Kl AD // BC
HS phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh :
ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong.
Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải.
HS thực hiện bài làm trên giấy
Bài 4:
 C y
 O
 B x
 B
 A m
Xét DOBC và DAED, ta có:
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED ( cách vẽ)
=> DOBC = DAED (c-c-c)
=> ÐBOC = ÐEAD 
hay ÐEAD = ÐxOy.
Bài 5:
 A
 B C
 M
Cm:
Xét D ABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung.
=> DAMB = DAMB (c-c-c)
suy ra: ÐAMB = ÐAMC (hai góc tương ứng)
 mà: ÐAMB +ÐAMC = 180°
Do đó: ÐAMB = 180°/2 = 90°
hay : AM ^ BC.
Bài 6:
 A D
B C
Cm:
 Xét DABC và DADC có:
AC : cạnh chung.
DC = AB (gt)
AD = BC (gt)
=> DABC = DADC (c-c-c)
=> ÐDAC = ÐACB ở vị trí sole trong nên AD // BC.
5.Hướng dẫn học ở nhà 
Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
Làm bài tập 23 /116.
 Gv hướng dẫn bài về nhà.

File đính kèm:

  • docGI￁O ￁N PHỤ ĐẠO TO￁N 7.doc
Bài giảng liên quan