Giáo án Phụ đạo Toán 8 Tuần 13-16

I) MỤC TIÊU:

Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sgk + bảng phụ + thước kẻ

 

doc8 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1507 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phụ đạo Toán 8 Tuần 13-16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần: 13	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
Ôn tập về hình thoi và hình vuông 
i) Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học : 
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
Hs nhắc lại các kiến thức về hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) .
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập số 1: 
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Chứng minh rằng tứ giác ADFE là hình thoi 
Để chứng minh tứ giác ADFE là hình thoi ta c/m như thế nào? 
Gv gọi hs lên bảng trình bày c/m 
Bài tập số 2: 
Cho hình vuông ABCD tâm O . Gọi I là điểm bất kỳ trên đoạn OA( I khác A và O) đường thẳng qua I vuông góc với OA cắt AB, AD tại M và N
A, Chứng minh tứ giác MNDB là hình thang cân
B, Kẻ IE và IF vuông góc với AB, AD chứng minh tứ giác AEIF là hình vuông.
để c/m tứ giác MNDB là hình thang cân ta c/m như thế nào? 
để c/m tứ giác AEIF là hình vuông ta c/m như thế nào
Bài tập số 3
Cho hình vuông ABCD, Trên tia đối của tia CB có một điểm M và trên tia đối của tia DC có một điểm N sao cho DN = BM. kẻ qua M đường thẳng song song với AN và kẻ qua N đường thẳng song song với AM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại P. Chứng minh tứ giác AMPN là hình vuông.
để c/m tứ giác AMPN là hình vuông ta c/m như thế nào ? 
Gv gọi hs trình bày cách c/m 
FE // AB và FE = 1/2 AB mà AD = 1/2AB do đó FE = AD và FE // AD (1)
Mặt khác AE = AC/2 và AB = AC nên AD = AE (2) từ 1 và 2 suy ra tứ giác ADFE là hình thoi 
MN AC và BD Ac nên MN // BD mặt khác góc ADB = góc ABD = 450 nên tứ giác MNDB là hình thang cân
B, Tứ giác AEIF có góc A = góc E = góc F = 900 và AI là phân gíc của góc EAF nên tứ giác AEIF là hình vuông.
AM // NP và AN // MP nên AMPN là hình bình hành.
rAND = rABM (c.g.c)AN = AM .và góc AND = góc AMB,
Góc MAB = góc NAD mà
 góc MAB + góc MAD = 900 
nên góc MAD + góc DAN = 900 vậy tứ giác AMPN là hình vuông,
4. Củng cố : 
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải và ôn tập chương I
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 14	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
Ôn tập về phân thức đại số và rút gọn phân thức 
i) mục tiêu : Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức 
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại khái niệm về phân thức đại số và cách rút gọn phân thức 
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Phân thức là một biểu thức có dạng trong đó A, B là các đa thức, B 0
Muốn rút gọn phân thức ta có thể :
Phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử(nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: 
Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi là phân thức 
a)
Bài tập 2: rút gọn phân thức sau:
a)
c) d) 
e) 
 g)
h)
Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . áp dụng phân tích tử và mẫu các phân thức thành nhân tử để rút gọn phân thức 
Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau:
a) b) 
c) d)
Nêu điều kiện của mẫu thức để biểu thức là phân thức ? (B 0)
Hs tìm các giá trị của x để mẫu thức khác 0.
Bài tập 2) nêu cách rút gọn phân thức 
Hs cả lớp nháp bài
Lần lượt các hs lên bảng trình bày cách giải 
e)
g) =
= 
h) = 
=
Bài tập 3: 
Hs cả lớp nháp bài 
Lần lượt các hs lên bảng trình bày cách giải.
4. Củng cố : 
Bài tập 3: Rút gọn phân thức sau:
a) b) 
 c) d)
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 15	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
Ôn tập về quy đồng mẫu thức các phân thức và phép cộng các phân thức
i) Mục tiêu: 
Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu thức và cộng ác phân thức đại số 
II.Chuẩn bị của gv và hs:
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV.tiến trình dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức và quy tắc cộng các phân thức đại số . tính chất của phép cộng các phân thức đại số .
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1:
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
A, 
B, 
C, 
Bài tập 2: Thực hiện phép tính:
A, 
B, ; c, 
D, 
E, 
G, 
Bài tập 3: Chứng minh đẳng thức 
A,
B, Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào y
Bài tập 4: Tính tổng các phân thức sau:
……+
Bài tập 5: Cho phân thức 
M = 
Tìm giá trị nguyên của a để M nhận giá trị nguyên 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử để rút gọn M 
Viết M dưới dạng tổng của một biểu thức nguyên và một phân thức 
để M nhận giá trị nguyên thì 4 phải chia hết cho a -2 từ đó suy ra a-2 là ước của 4 và tìm các giá trị của a .
Hs nêu lại các bước quy đồng mẫu thức và nháp bài .
Hs lên bảng trình bày lời giải .
Hs nêu quy tắc cộng các phân thức cùng mẫu thức và cộng các phân thức khác mẫu thức .
Hs cả lớp nháp bài .
Hs lên bảng trình bày lời giải .
Câu b và c lưu ý đổi dấu để trở thành phép cộng các phân thức cùnh mẫu thức .
Câu g lưy ý sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng 
Hs Nêu cách chứng minh đẳng thức 
Hs Biến đổi vế trái = vế phải.
Hs nêu cách chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào y
Thực hiện phép tính kq = 4/3 
để tính tổng các phân thức ở bài tập 4 ta cần biến đổi mỗi phân thức thành hiệu của hai phân thức 
Kq = 
M = 
=
=
==
để M nhận giá trị nguyên thì a-2 là ước số của 4 vậy a-2 phải lấy các giá trị là ±1, ±2, ±4 suy ra các giá trị của a là 3, 1, 4, 0, 6, -2 
4. Củng cố : 
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau :
Thực hiện phép tính 
A,; b, 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu
Tuần: 16	Ngày soạn: ………….
	Ngày dạy : …………
Luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân thức đại số
i) Mục tiêu : củng cố quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số, luyên tập thành thạo các bài tập cộng trừ các phân thức đại số 
II- chuẩn bị của gv và hs
- Sgk + bảng phụ + thước kẻ 
III.ppdh:
Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV- tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số 
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : bài tập áp dụng 
Bài tập 1: Thực hiện phép tính 
 d, 
gv cho hs cả lớp nháp bài và gọi hs lên bảng trình bày lời giải 
Bài tập 2: thực hiên phép tính 
A, 
 b,
C, 
 d, 
gv cho hs lên bảng trình bày cách làm 
Bài tập3 :Thực hiên phép tính
A, 
B, 
Bài tập 4:Tìm a và b để đẳng thức sau luôn luôn đúng với mọi x khác 1 và 2
Gv hướng dẫn hs cách làm bài tập số 4
Bước 1: quy đồng mẫu thức vế phải và thực hiện phép tính cộng
Bước 2: đồng nhất hai vế ( cho hai vế bằng nhau) vì mãu thức của hai vế bằng nhau nên tử thức của chúng bằng nhau 
Bước 3: đồng nhất các hệ số của x và hệ số tự do ở hai vế của đẳng thức để tìm a và b 
 Hs cả lớp nháp bài 
Hs nêu cách làm câu a đổi dấu cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất để được phép cộng hai phân thức cùng mẫu kq ; 
 MTC : (2a-1)(2a+1)
=
=
 =
C, d hs tự làm 
Bài 2 : hs nêu quy tắc trừ hai phân thức và thực hiện phép tính 
Câu d, 
= 
=
= == 
Hs thực hiện phép trừ bài 3:
A, = 2 b. = 
Bài tập 4: Quy đồng mẫu các phân thức vế phải :
Do đó ta có đồng nhất thức :
 4x - 7= (a + b)x - 2a - b
 trừ vế với vế cho nhau ta được a =3 thay a=3 vào a +b = 4 ta được b = 1
Vậy a = 3 ; b = 1
4. Củng cố : 
5. Hửụựng daón veà nhaứ: 
Học thuộc quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số làm hết các gbài tập trong sgk và sbt 
IV. rút kinh nghiệm giờ dạy:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Duyeọt
………………………………………
Nguyeón Thanh Bieồu

File đính kèm:

  • docPhu dao toan 8(T13_T16).doc