Giáo án Phụ đạo Toán 8 Tuần 4-12
I. MỤC TIÊU :
- Luyện phép nhân dơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức.
áp dụng phép nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức để giải các bài tập rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Giáo án, bảng phụ, sách tham khảo.
HS: Ôn lại các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
x = 3. D, x = 1 hoặc x = , Hs để c/m (4n + 3)2 - 25 8. trước hết ta cần phải phân tíc đa thức (4n + 3)2 - 25 thành nhân tử. Hs lên bảng phân tích đa thức thành nhân tử . Ta có (4n + 3)2 - 25 = (4n + 3)2 - 52 = (4n + 3 - 5)(4n + 3 + 5) = (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n +2) = 8(2n - 1)(n + 2) 8. Vậy (4n + 3)2 - 25 chia hết cho 8. 4. Củng cố : 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử; a) 5x2y2 + 20x2y - 35xy2. b) 3x(x - 2y) + 6y(2y -x) 2 Tìm x biết: a. x3 - 9x2 + 27x - 27 = 0. b. 16x2 - 9(x + 1)2 = 0. 5. Hửụựng daón veà nhaứ: Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Ngày soạn: …………. Ngày dạy : ………… Luyện tập Đối xứng trục I-Mục tiêu : Giúp hs hiểu sâu hơn về phép đối xứng trục, luyện các bài tập có sử dụng phép đối xứng trục và áp dụng phép đối xứng rục vào các bài toán thực tế. II.Chuẩn bị của gv và hs: - Sgk + bảng phụ + thước kẻ III.ppdh: Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV.tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình. Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về phép đối xứng trục theo yêu cầu của gv. Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập 1: Cho góc xOy, A là một điểm nằm trong góc đó . Gọi B là điểm đối xứng của A qua Ox, C là điểm đối xứng của A qua Oy. chứng minh tam giác OBC cân. Cho góc xOy bằng 650 Tính góc BOC. để c/m tam giác OBC cân ta cần c/m như thế nào? để c/m OB = OC ta c/m như thế nào? Gv gọi hs lên bảng trìmh bày c/m để tíng góc BOC ta làm như thế nào? So sánh góc BOC với góc xOy Hs nhận xét cách trình bày của bạn . Bài tập số 2: Cho tam giác nhọn ABC, Gọi H là trực tâm của tam giác, D là điểm đối xứng của H qua AC. chứng minh rAHC = rADC. Chứng minh tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau. Gv gọi hs lên bảng vẽ hình để c/m rAHC = rADC ta làm như thế nào để c/m tứ giác ABCD có các góc đối bù nhau ta làm như thế nào? Gv gọi hs lên bảng c/m. Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn Gv chốt lại cách c/m câu a và câu b Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở Hs vẽ hình vào vở ; Hs c/m tam giác OBC cân ta c/m OB = OC ( cùng = OA). Giải : Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB OA = OB (1) Vì A và C đối xứng với nhau qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC OA = OC (2). Từ (1) và (2) OA = OB ( =OC) vậy tam giác OBC là tam giác cân tại O. . ta có góc BOC = 2 xOy = 2.650 = 1300 Hs vẽ hình bài tập số 2. Trực tâm của tam giác là giao điểm ba đường cao trong tam giác Hs lên bảng vẽ hình để c/ m rAHC = rADC ta c/m AD = AH, CD = CH Hs lên bảng trình bày c/m Hs để c/m tứ giác ABCD có các góc đối bù nhauta c/m góc C và góc A có tổng bàng 1800 Hs cả lớp suy nghĩ tìm cách c/m 1hs lên bảng trình bày c/m = = 900 + 900 + 1800 4. Củng cố : 5. Hửụựng daón veà nhaứ: Về nhà xem lại các bài tập đã làm trên lớp và học kỹ lý thuyết về đối xứng trục IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu Tuần: 11 Ngày soạn: …………. Ngày dạy : ………… luyện tập về hình bình hành I)Mục tiêu : ôn tập cho hs định nghĩa tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành . II)Các hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) Hs nhắc lại các kiến thức về hình bình hành ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) . Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập số 1: Cho tam giác ABC có M là một điểm của cạnh BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC, các đường này cắt cạnh AC tại E và cắt cạnh AB tại F .tứ giác AEMF là hình gì?vì sao Gv cho hs cả lớp vẽ hình Tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ? ( các cạnh đối của tứ giác này có vị trí tương đối như thế nào?) Bài tập số 2 : Trên đường chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành . Gv cho hs cả lớp vẽ hình . để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu nào ? Gv cho hs trình bày cm Bài tập số 3: Cho tam giác ABC có góc B bằng 1v BH là đường cao thuộc cạnh huyền. Gọi M là trung điểm của HC và G là trực tâm của tam giác ABM. Từ A kẻ đường thẳng Ax song song với BC, trên đường thẳng đó lấy một điểm P sao cho AP = 1/2BC và nằm ở nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa điểm B và bờ là đường thẳng AC. Chứng minh a.Tứ giác AGMP là hình bình hành . b.PM vuông góc với BM Để c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu nào? để c/m PM BM ta c/m như thế nào Gv gọi hs trình bày c/m Bài tập số 1: Cho tam giác ABC có M là một điểm của cạnh BC. Từ M kẻ đường thẳng song song với AB và AC, các đường này cắt cạnh AC tại E và cắt cạnh AB tại F .tứ giác AEMF là hình gì?vì sao Gv cho hs cả lớp vẽ hình Tứ giác AEMF là hình gì ? vì sao ? . Hs cả lớp vẽ hình và làm bài tập Các cạnh đối của tứ giác FAEM song song với nhau ( ME // FA, AE // MF) Nên tứ giác FAEM là hình bình hành. Bài tập số 2 : Trên đường chéo NQ của hình bình hành ANCQ lấy hai điểm B, D sao cho BN = DQ . Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình bình hành . Hs cả lớp làm bài tập số 2 Hs vẽ hình . HS để chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành ta cm theo dấu hiệu các cạnh đối bằng nhau. Hs trình bày c/m rADQ = rCBN ( c.g.c) AD = BC rABN = rCDQ( c.g.c) AB= DC tứ giác ABCD là hình bình hành HS c/m tứ giác AGMP là hình bình hành ta c/m theo dấu hiệu hai cạnh đối song song và bằng nhau(AP // GM, AP = GM) để c/m PM BM ta c/m PM // AG (câu a) mà AG BM vì G là trực tâm của tam giác ABM 4. Củng cố : Cho tam giác ABC . N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA và I, J, K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng NP, BP, NC. Chứng minh tứ giác IJKQ là hình bình hành. 5. Hửụựng daón veà nhaứ: IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu Tuần: 12 Ngày soạn: …………. Ngày dạy : ………… Luyện tập về hình chữ nhật i) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II.Chuẩn bị của gv và hs: - Sgk + bảng phụ + thước kẻ III.ppdh: Gợi mở ,vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm IV.tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) . Hoạt động 2 : bài tập áp dụng Bài tập số 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD. A, chứng minh ABDC là hình chữ nhật B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật. C, Chứng minh EF vuông góc với AM Chứng minh tứ giác ABDC, AFHE là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào? Chứng minh FE vuông góc với AM như thế nào ? Bài tập số 2 : Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB. A, Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác CBN. B, Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật. Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC ta chứng minh như thế nào C/m tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào? Gv cho hs trình bày cm Bài tập số 3: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao là BD và CE Gọi M là trung điểm của BC a, chứng minh MED là tam giác cân. b, Gọi I, K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ B và C đến đường thẳng ED. Chứng minh rằng IE = DK. C/m MED là tam giác cân ta c/m như thế nào? c/m DK = IE ta c/m như thế nào? Hs tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông. Hs c/m EF vuông góc với AM Hs C/m M là trực tâm của tam giác BNC ta c/m MN CB ( Mn là đường trung bình của tam giác HDC nên MN // DC mà DC BC nên MN BC vậy M là trực tâm của tamgiác BNC. c/m Tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông. Hs để c/m tam giác MED là tam giác cân ta c/m EM = MD = 1/2 BD để c/m IE = DK ta c/m IH = HK và HE = HD ( H là trung điểm của ED) hs lên bảng trình bày c/m 4. Củng cố : Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đường trung trực là điểm O. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC . A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật. 5. Hửụựng daón veà nhaứ: IV. rút kinh nghiệm giờ dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Duyeọt ……………………………………… Nguyeón Thanh Bieồu
File đính kèm:
- Phu dao toan 8(T4_T12).doc