Giáo án Sinh học 9 tuần 26

QUẦN XÃ SINH VẬT

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- HS trình bày khái niệm về quần xã sinh vật

- HS chỉ ra dấu hiệu điển hình của quần xã đó củng là phân biệt với quần thể

- HS nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xa, tạo sự cân bằng sinh học và ổn định quần xã

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỷ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức yêu quý thiên nhiên, học tập nghiêm túc.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ 49.1, 49.2 sgk

- Bảng phụ

 

doc7 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ận xét và kết luận
Hoạt động 2:Những dấu hiệu điển hình của quần xã
H. Em nào lấy một ví dụ về một quần xã sinh vật?
 H. Em nào nhận xét?
Nhận xét, bổ sung
H. Em nào cho biết một bể cá có phải là một quần xã không? Tại sao?
H. Ai có ý kiến khác?
Nhận xét, bổ sung
H. Quần xã có nhưng đặc trưng cơ bản nào?
H. Đặc điểm số lượng được đánh giá như thế nào?
Độ đa dạng hay số loài nhiều; mật độ cá thể nhiều; thể hiện sự phân bố tập trung hay rải rác
H. Thành phần loài trong quần xã được thể hiện như thế nào?
Loài đóng vai trò quyết định sự tồn tai trong quần xã; loài có số lượng nhiều nhất
Hoạt động 3: Quan hệ giửa ngoại cảnh và quần xã
Cho học sinh phân tích mối quan hệ giừa ngoại cảnh và quần xã qua các câu hỏi:
H. Các nhân tố sinh thái của môi trường có ảnh hưởng tới quần xã không? Tại sao?
Giải thích: Vì mỗi sinh vật là thành phần của quần xã
H. Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật?
Giải thích: ảnh hương tới hoạt động sinh lý, cấu tạo, sự tồn tại, diệt vong của sinh vật. Như vậy ngoại cảnh có quan hệ chặt chẽ tới môi trường như ví dụ trong sách đã nêu
 Các em hãy tìm hiểu các ví dụ trong sách
H. Em nào lấy một ví dụ về ngoại cảnh ảnh hưởng tới số lượng quần thể trong quần xã?
H. Ai nhận xét?
Nhận xét, bổ sung
H. Theo em khi nào có sự cân băng sinh học?
H. Ai có ý kiến khác?
Nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên tích hợp giáo dục BVMT bằng câu hỏi: làm sao để QXSV tồn tại và phát triển
- Phát biểu( nhiều quần thể)
- Phát biểu( Gắn bó chặt chẽ thành thể thống nhât)
- Hocc sinh phát biểu
- Ghi chép thông tin.
- Học sinh phát biểu
- Nhận xét,bổ sung
- Chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu và giải thích
-Nhận xét,bổ sung
- Chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu
- Học sinh phát biểu
- Chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu
- Học sinh theo dõi
- Đại diện học sinh phát biểu
- Chú ý theo dõi
- Học sinh phát biểu
- Chú ý theo dõi
- Xem ví dụ trong sách giáo khoa
- Học sinh phát biểu
- Nhận xét,bổ sung
- Chú ý theo dõi
-Học sinh phát biểu
- Nhận xét,bổ sung
- Chú ý theo dõi
- HS trả lời: bảo vệ các loài sinh vật, duy trì cân bằng sinh học.
I / Thế nào là một quần xã sinh vật?
Quần xã là tập hợp nhiều quần thể sinh vật khác loài cùng sông trong 1 không gian
 Có mối quan hệ chặt chẽ thành thể thống nhất
II/ Những dấu hiệu điển hình của một quần xã sinh vật
Số lượng loài trong quần xã: độ đa dạng hay số loài nhiều;mật độ cá thể nhiều thể hiện sự phân bố tập trung hay rãi rác
Thành phần loài trong quần xã: loài đóng vai trò quyết đinh sự tồn tại của quần xã là loài có số lượng nhiều nhất
III/ Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
Số lương cá thể luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân băng sinh học
4.. Củng cố:
- H.Chọn ý đúng trong câu sau:
 1. Yếu tố quan trong của quần xã sinh vật là gì?
	a. Mật độ 	c. Tỷ lệ đực cái	e. Độ đa dang.
 b. Tỷ lệ tử vong 	d. Tỷ lệ nhóm tuổi
 2 Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần là:
 a. Điều hòa mật độ quần thể
 b. Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
	c. Đảm bảo sự cân băng trong quần xã
	d. Chỉ a, b đúng
5.Hướng dẩn 
- Học bài và trả lời câu :2,3,4 /149 sgk
- Tìm hiểu lưới thức ăn, chuỗi thức ăn
IV -Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tuần 26	 Ngày soạn: 02/ 3/2014
 Tiết: 52 	 Ngày dạy: 7/3/2014	 
 HỆ SINH THÁI 	 	 
I/ Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức
- HS hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái tronh tự nhiên
- HS nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn
- Vận dụng giải thích ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, khái quát, vận dụng
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh H50.1 ; 50.2 
III/Các bước lên lớp:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
- Thế nào là quần xã sinh vật ? Quần xã khác quần thể ở đặc điểm nào? Cho ví dụ.
- Thế nào là cân bằng sinh học?
3. Các hoạt động:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Nội dung
Hoạt động 1: Thế nào là hệ sinh thái?
- Các em hãy quan sát H 50.1
- H. Qua tranh em hãy cho biết hệ sinh thái rừng nhiệt đới có phải là quần xã không?Tại sao? Kể tên các quần thể?
- Nhận xét, bổ sung
- H. Theo em ngoài yếu tố sinh vật Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới còn có yếu tố nào khác?Em hãy kể tên?
- Đất đá, nước là các nhận tố sinh thái của môi trường. Như vậy trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới các sinh vật không những gắn bó nhau ( có thể là hỗ trợ, có thể là đối địch) mà nó còn gắn bó chặt chẽ với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành hệ sinh thái
- H. Từ đây em nào trả lời ngắn thật ngắn gọn câu hỏi của đề mục?( ghi bảng)
- Các nhóm hãy quan sát lại H50.1, đọc ví dụ và thảo luận trả lời các câu hỏi ở phần yêu cầu của mục ra nháp
- H. Nhóm nào nhận kết quả của nhóm 1?
- Nhận xét, bổ sung . Thực vật tổng hợp nên chất hữu cơ người ta gọi là sinh vật sản xuất. Còn giun , nấm, vi khuẩn ăn xác động vật và thực vật gọi là sinh vật phân giải
- H. Nhóm nào nhận xét kết quả nhóm 2?
- Nhận xét, bổ xung. Động vật ăn thực vật hay động vật gọi là sinh vật tiêu thụ.
- Như vậy ta đã xét xong hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Đây là một hệ sinh thái tương đối hoàn chỉnh
- H. Vậy một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ yếu nào? (ghi bảng)
- H. Em nào nêu tên 1 hệ sinh thái mà em biết ? Hệ sinh thái đó có hoàn chỉnh không?
- Hệ sinh thái không hoàn chỉnh nếu thiểu 1 thành phần
Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
- Đây là tranh mô tả một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nhiệt đới.( H 50.1 SGK) Các mũi tên biểu thị mối quan giữa các sinh vật như ta vừa xét ở phần trước.
- Dựa vào tranh hay H50.1 Các nhóm hãy thảo luận và thực hiện các bài tập của phần yêu cầu mục 1
- H. Nhóm nào xong câu 1? Lên điền vào bảng phụ?
- H. Nhóm nào xong câu 2? Lên điền vào bảng phụ?
- H. Nhóm nào xong câu 3? Lên điền vào bảng phụ?
- H. Nhóm nào xong câu 4? Lên điền vào bảng phụ?
- Các nhóm hãy nhận xét kết quả trên bảng phụ?
- H. qua đây ai trả lời thế nào chuỗi thức ăn?( gạch chân)
- H. Theo em chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ sinh vật nào? Tiếp đến sinh vật nào? kết thúc bằng sinh vật nào? vậy là mấy thành phần?
- H. Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét, bổ sung. Chuỗi thức ăn gồm 3 thành phần :Bắt đầu từ sinh vật sản xuất - sinh vật tiêu thu - sinh vật phân giải.
- Trong các thành phần trên sinh vật tiêu thụ có nhiều mắt xích . Mắt xích ăn thực vật là bậc 1, tiếp là bậc 2.
- Có chuỗi thức ăn không bắt đầu từ sinh vật sản xuất mà xuất phát từ sinh vật phân giải như giun, nấm, vi sinh vật lúc đó nó được coi là sinh vật tiêu thụ bậc 1
- Các em tiếp tục quan sát tranh H50.2 
- H. Em có nhận xét gì về số lượng chuỗi thức ăn? Các chuỗi thức ăn này liên hệ với nhau như thể nào?
- H. Ai nhận xét, bổ sung?
- H. Em cho biết sâu tham gia vào những chuỗi thức ăn nào?
- Ngoài sâu các chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng còn có nhưng mắt xích chung nào?
- H. Ai bổ sung ý kiến
- H. Từ đây ai nêu được lưới thức ăn là gì? Ghi bảng
- H. Em nào nhắc lại thành phân hữu sinh trong hệ sinh thái?
- H. Em nào lên bảng xắp xếp các sinh vật trong H50.1 theo từng thành phần hữu trên của hệ sinh thái? 
- H. Ai nhận xét? 
- H. Theo em một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm mấy thành phần? Là những thành phần nào?
- Vì một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh hoàn chỉnh gồm 3 thành phần thì một lưới thức ăn cũng 3 thành phần
- GV hướng dẫn học sinh vẽ một lưới thức ăn đơn giản và cho học sinh lên vẽ thực hành, sau đó GV nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên tích hợp giáo dục BVMT bằng câu hỏi: Muốn duy trì một hệ sinh thái cần làm gì?
- Hoạt động độc lập.
- Phát biểu ( phài; vì gồm nhiều quần thể cùng sống trong một khu vực; quần thể hổ)
-Chú ý theo dõi
- Phát biểu( còn có yếu tố vô sinh; đất, nước)
- Chú ý theo dõi
- Học sinh trình bày
- Thảo luận và trình bày theo nhóm
- Nhận xét,bổ sung
- Chú ý theo dõi
-Nhận xét,bổ sung
- Chú ý theo dõi
- Chú ý theo dõi
- Phát biểu , ghi vở
-Học sinh phát biểu
- Chú ý theo dõi
-Theo dõi giáo viên trình bày
-Hoạt động theo nhóm 
- Lên bảng trình bày
- Lên bảng trình bày
- Lên bảng trình bày
- Lên bảng trình bày
-Phát biểu nhận xét
- Học sinh phát biểu
- Phát biểu( thực vật, động vật ăn thực vật, sinh vật phân giải)
- Nhận xét, bổ sung
- Chú ý theo dõi
- Theo dõi giáo viên trình bày
- Theo dõi giáo viên trình bày
- Hoạt động độc lập
- Phát biểu( nhiều; có chung mắt xich)
- Bổ sung ý kiến
- Học sinh phát biêu
- Học sinh phát biêu
-Bổ sung ý kiến
- Học sinh phát biểu
- Học sinh phát biểu
- Lên bảng trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh phát biểu
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý quan sát GV hướng dẫn và lên bảng trình bày.
- HS trả lời: phải duy trì cân bằng sinh học bằng cách bảo vệ các loài sinh vật trong hệ sinh thái
I/ Thế nào là hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã và môi trường sống của quần xã
- Thành phần:
 + Vô sinh
 + Hữu sinh
 . Sinh vật sản xuất
 . Sinh vật tiêu thụ
 . Sinh vật phân giải
II/ Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1/ Chuỗi thức ăn là gì?
Là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dữơng với nhau.
2/ Lưới thức ăn
Bao gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
4. Củng cố:
- Một em đọc phần ghi nhớ
- Bờ biển nam cực có phải là một hệ sinh thái không? Tai sao?
- Làm bài tập 2
5. Hướng dẩn: 
- Học bài và trả lời câu 1,2,3
- Giờ sau học thực hành, tự ôn tập các bài trong chương đã học để chuẩn bị kiểm tra
IV.Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Kí duyệt 

File đính kèm:

  • doctuan 26.roi.doc