Giáo án Sinh học 9 tuần 9
Chương III. ADN VÀ GEN
Bài 15: ADN
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- HS phân tích được thành phần hoá học của AND, Đặc biệtlà tính đa dạng và tính đặc thù của nó
- Mô tả được cấu trúc không gian của AND theo mô hình của J. Oatxơn và F. Crick
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ quan sát phân tích
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc
II/ Chuẩn bị:
- Tranh hình 15
- Mô hình cấu trúc không gian của ADN
xắp xếp các nuclê otít - Hỏi: Sự đa dạng, đặc thù của AND có ý nghĩa gì? - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung ( ghi bảng) Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN - Đọc thông tin, quan sát H15 tìm hiểu cấu truc không gian của phân tử AND - Hỏi: Em nào mô tả Cấu trúc không gian của phân tử AND?( ghi bảng) - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung -Theo nhóm đã phân các em thực hiện yêu cầu của mục II - Hỏi: Nhóm nào trình bày? ( ghi bảng) - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - Hỏi: Em có nhận xét gì về các nu trong phân tử AND?( ghi bảng) - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3. Hình thành một số công thức cơ bản - Giáo viên giới thiệu đến học sinh một số công thức tính toán về N, H, C, M, L của ADN. - Đưa ra bài tập vận dụng công thức vừa nêu trên cho học sinh thực hiện. -Hoạt động độc lập nghiêng cứu thông tin sách giáo khoa -Đại diện học sinh trình bày -Nhận xét bổ sung -Theo dõi ghi chép -Hoạt động nhóm theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét,bổ sung -Chú ý theo dõi -Theo dõi giáo viên trình bày -Học sinh phát biểu -Nhận xét,bổ sung -Theo dõi, ghi vở -Hoạt động độc lập để tìm hiểu cấu trúc không gian của ADN -Đại diện học sinh trình bày -Nhận xét ,bổ sung -Chú ý theo dõi -Hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Chú ý theo dõi -Đại diện học sinh phát biểu -Nhận xét bổ sung -Theo dõi, ghi vở - Chú ý lắng nghe và ghi chép công thức. - Thực hiện bài tập theo hướng dẫn của giáo viên I/ Cấu tạo hoá học của phân tử AND - Gồm các nguyên tố: ôxi C, H, O, N, P - Gồm nhiều đơn phân là các nu, có 4 loại: A, T, G, X - Phân tử AND có tính đặc thù, đa dạng do thành phần,số lượng trình tự xắp xếp của các nuclêôtít - Tính đa dạng, đặc thù là cơ sở phân tử cho tính đa dạng đặc thù của sinh vật II/ Cấu trúc không gian của phân tử AND - Là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đợn song song xoắn đều quanh trục - Mỗi vòng xoắn có d= 20 A0 , dài 34 A0 ứng với 10 cặp nuclêôtít - Các nu liên kết thành cặp là A-T: G-X theo NTBS - Trong AND A+G= T+G; Tỉ số A+T/G+X trong AND khác nhau đặc trưng cho loài III. Công thức cơ bản N = 2A + 2X L= N/2 x 3,4 M= N x 300 H= 2A + 3X C = N/20 4. Củng cố: Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý đúng trong các câu sau: 1.Theo nguyên tắc bổ sung thì a) A=T; G=X b) A+T= G+X c) A+X+T= G+X+T d) Chỉ b và c đúng 2. Mạch thứ nhất của ADN có trình tự các Nu như sau : A-T-G-X-T-A-T a. Xác đinh trình tự các nu trên mạch 2 b. Tính N, M, H, C, L của ADN 5. Hướng dẩn - Học trả lời câu 3,4 sgk/47 - Đọc phần em có biết - Xem trước bài 16 IV - Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 9 Ngày soạn: 13 /10/2013 Tiết: 18 Ngày dạy: / /2013 Bài 16 AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - HS trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi ở AND - Nêu được bản chất hoá học của gen - Phân tích được các chức năng của AND 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc II/ Chuẩn bị: - Mô hình 16;Sự tự nhân đôi của ADN III/Các bước lên lớp: 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: -Trình bày cấu tạo hoá học của AND? Vì sao AND có cấu tạo đặc thù và đa dạng? -Trình bày cấu trúc không gian của ADN? 3.Bài mới: Vào bài: Qua chương NST ta biết được sự tự nhân đôi của NST là cơ sở đảm bảo sự ổn định bộ NST, các tính trạng qua các thế hệ . Mà NST là cấu trúc mang gen có bản chất AND . Vậy AND và gen có những đặc tính gì ta xét bài hôm nay Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Các nguyên tắc tự nhân đôi của ADN - Các em hãy đọc thông tin, quan sát đồ 16. Tìm hiểu sự nhân đôi của phân tử AND - Hỏi: Em nào nêu sơ lược cấu trúc, và đặc tính của AND? - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - Hỏi: Quá trình nhân đôi AND diễn ra ở đâu? Vào kì nào của chu kì tế bào? - Hỏi: Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung - Hỏi: Em nào mô tả quá trình nhân AND trên mô hình sau? - Hỏi; Ai nhận xét? - Nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Em có nhận xét gì về quá trình liên kết với các nuclêôtít tự do của 2 mạch? - Hỏi: Ai có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung( mô tả lại) - Quá trình nhân đôi AND thực chất diễn ra rất phức tạp . có sự tham gia của một số enzim có tác dụng tháo xoắn, tách mạch, giữ mạch duỗi, liên kết các nuclêôtít với nhau( chi trên sơ đồ) -Dựa vào các thông tin vừa tìm hiểu. Các nhóm hãy thảo luận trả lời các câu hỏi ở phần yêu cầu của mục I - Hỏi: Nhóm nào trình bày câu trả lời 1 và 2 - Hỏi: Nhóm nào nhận xét? - Nhận xét, bổ xung( Ta thấy các nu tự do liên kết với cả 2 mạch, A-T, G-X thành cặp) - Hỏi : Nhóm nào trả lời câu 3? - Hỏi: Nhóm nào có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung ( Ta thấy sự hình thành mạch mới ở 2 mạch AND con diễn ra theo chiều ngược nhau) - Hỏi: Nhóm nào trình bày ý trả lời cuối cùng? - Hỏi: Nhóm nào có ý kiến khác? - Nhận xét, bổ sung(Ta thấy AND con giống nhau và giống AND mẹ, mỗi AND con có 1 mạch của mẹ và 1 mạch mới vừa tổng hợp) - Hỏi: Em nào nhắc lại AND con chỉ giống mẹ khi các loại Nu nào liên kết với nhau thành cặp? - Đây chính là nguyên tắc nhân đôi AND( ghi bảng) - Hỏi: Qúa trình tạo AND con dựa vào đâu? Kết quả như thế nào? - Đúng vậy quá trình tạo AND con dựa trên mạch khuôn của mẹ , AND con gồm 1mach mới và 1 mạch của AND mẹ . Đây chính là nguyên tắc thứ 2 của sự nhân đôi của phân tử AND - Tiếp sau sự hình thành AND con là sự hình thành chất nền Pr, tạo nên 2 crômtít. Vậy sự nhân đôi của AND là cơ sở của sự nhân đôi NST Hoạt động 2:Bản chất của gen -Các hãy đọc thông tin tìm hiểu bản chất của gen - Hỏi: Em nào nhắc lại bản chất của NST? AND có bao nhiêu cặp Nu? - Hỏi: Gen có bao nhiêu cặp Nu? -Hỏi: Gen thuộc AND hay AND thuộc gen? Gen là gì? -Giáo viên nhận xét - Hỏi: Em nào trình bày chức năng của gen? ( ghi bảng) - Việc nắm được cấu trúc chức năng của gen có ý nghĩa rất lớn đối với chọn giống, y học và kĩ thuật di truyền . Ví dụ hiện nay người ta đã lập được bản đồ gen ở người và hy vọng ngày nào đó xác định được gen gây ung thư tác động để tránh bệnh ung thư Hoạt động 3:Chức năng của ADN - Các em hãy đọc thông tin tìm hiểu chức năng của AND - Hỏi: Em nào trình bày chức năng của AND? - Hỏi: Ai có ý kiến khác? - Hỏi: Thông tin quy định cấu trúc của Pr nằm ở đâu? Gen phân bố ở đâu? Vậy AND là nơi lưu trữ thông tin di truyền đã đúng chưa? - Hỏi: Em nào nhắc lại kết quả của sự tự nhân đôi AND? -Giáo viên trình bày: Mọi thông tin trên AND mẹ được truyền đầy đủ cho AND con . Vậy AND có chức năng truyền đạt thông di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể. Sự nhân đôi AND là cơ sơ phân tử của hiện tượng di truyền, sinh sản và bảo đảm ổn các tính trạng. -Hoạt động độc lập để tìm hiểu thông tin -Đại diện học sinh phát biểu -Nhận xét, bổ sung -Chú ý theo dõi -Đại diện học sinh phát biểu( trong nhân, kì trung gian) -Nhận xét ,bổ sung -Chú ý theo dõi -Học sinh lên bảng trình bày -Nhận xét,bổ sung -Chú ý theo dõi -Học sinh phát biểu( liên kết theo chiều ngược nhau) -Phát biểu bổ sung -Chú ý theo theo dõi -Theo dõi giáo viên trình bày để nắm bắt thông tin -Thảo luận nhóm theo yêu cầu của giáo viên -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét,bổ sung -Chú ý theo dõi -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung -Chú ý theo dõi -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung -Chú ý theo dõi -Học sinh phát biểu -Theo dõi ghi vở -Học sinh phát biểu -Chú ý theo dõi -Theo dõi để nắm bắt thông tin -Học sinh hoạt động độc lập -Đại diện học sinh phát biểu -Học sinh phát biểu -Học sinh phát biểu -Chú ý theo dõi -Đại diện hoc sinh trình bày -Theo dõi Giáo viên trình bày để nắm bắt thông tin -Hoạt động độc lập để tìm hiểu thông tin -Đại diện học sinh phát biểu - Nhận xét bổ sung -Học sinh phát biểu -Học sinh phat biểu -Học sinh chú ý lắng nghe và ghi chép thông tin I/ AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? - Dưới tác dụng của enzim AND polymeraza, 2 mạch đơn tháo xoắn, các nu của 2 mạch đơn liên kết với các nu của mt theo NTBS - AND nhân đôi theo 2 nguyên tắc + Nguyên tắc bổ sung: Các nu trên 2 mạch đơn liên kết với các nu của môi trường theo nguyên tắc A-T, X-G + Nguyên tắc giữ lại một nửa: Mổi AND con được tạo thành có một mạch mới tổng hợp và một mạch cũ của mẹ II/ Bản chất của gen - Bản chất hoá học của gen là AND - Chức năng của gen: Qui định cấu trúc Pr từ đó qui định tính trạng của sinh vật III/ Chức năng của AND - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền 4. Củng cố: - Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng 1. Quá trình tự nhân đôi AND xảy ra ở: a) Kì trung gian d) Kì sau b) Kì đầu e) Kì cuối c) Kì giữa 2. Phân tử AND nhân đôi theo nguyên tắc: a) Khuôn mẫu d) a,b đúng b) Bổ sung e) Cả a,b,c c) Giữ lai 1 nửa 5. Hướng dẫn - Học bài và trả lời câu 2,3,4/50 - Đọc trước bài 17 IV - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Kí duyệt
File đính kèm:
- sinh9 t9 tiet 17,18.doc