Giáo án Tập huấn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học qua các môn học

* Giáo dục kỹ năng sống là:

- Kỹ năng sống là năng lực xử lý tình hướng xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của bản thân con người.

- Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới.

* Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học:

- Vì ở lứa tuổi này các em còn non nớt thiếu nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống nên rất dễ bị lạm dụng, bị tổ thương, bị tai nạn, thương tích, bị lôi kéo vô các hành vi có hại cho sự phát triển thể chất, tinh thần của các em.

- Mà GDKNS là hình thành các kỹ năng, hành vi và thói quen tích cực cho các em ở lúa tuổi này rất dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều so với học sinh cấp trên. Do vậy việc GDKNS cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 17683 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập huấn giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học qua các môn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng, bị tổ thương, bị tai nạn, thương tích, bị lôi kéo vô các hành vi có hại cho sự phát triển thể chất, tinh thần của các em.
- Mà GDKNS là hình thành các kỹ năng, hành vi và thói quen tích cực cho các em ở lúa tuổi này rất dễ dàng và thuận lợi hơn nhiều so với học sinh cấp trên. Do vậy việc GDKNS cho học sinh tiểu học là rất cần thiết và có tầm quan trọng đặc biệt.
	Nghề nghiệp: thợ hồ, thợ may, thợ sửa xe,…
Kỹ năng Cơ bản: nghe, nói, đọc, viết
	 Kỹ năng sống: là năng lực, xử lý tình huống trong cuộc sống, giúp cho từng cá nhân có ích cho xã hội.
Thời gian: 830 - 900
	- Trình bày mục tiêu giáo dục KNS cho HS tiểu học ? Trình bày nguyên tắc GDKNS cho học sinh tiểu học?
	* Mục tiêu giáo dục KNS cho HSTH:
	- Trang bị cho học sinh một số KNS cần thiết phù hợp với lứa tuổi, trong đó có chú ý đến tính đặc thù về điều kiện địa lí, kinh tế, văn hóa của vùng, miền, dân tộc.
	- Hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, đồng thời loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động hằng ngày.
	Tạo cơ hội thuận lợi cho học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển hài hòa về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức.
	* Nguyên tắc giáo dục KNS cho HS:
	(Trang 6-7 tài liệu)
 Tương tác
	 Trải nghiệm
Nguyên tắc giáo dục KNS cho HS Tiến trình
 Thay đổi hành vi
 Thời gian – Môi trường giáo dục
Thời gian: 900 - 930 Giải lao
Thời gian: 930 - 1000
Hãy chia sẽ kinh nghiệm tổ chức việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học tại đơn vị của anh/chị ? (Thuận lợi, khó khăn, đề xuất)
* Thuận lợi:
- Có sách hướng dẫn GDKNS của Bộ GD&D9T ban hành
- Được trang bị cho GV đi tập huấn lớp GDKNS
* Khó Khăn:
- Lồng ghép nhiều: GDKNS, ATGT, GDSK răng miệng.
- Tích hợp : vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
- Bản thân một số GV chưa hiểu sâu về GDKNS
- GVTH hầu hết đảm nhiệm nhiều môn học.
* Đề xuất:
Nên đưa vào một phân môn cụ thể.
Thời gian: 1330 - 1415
+ Nội dung ý nghĩa của từng KNS.
+ Liệt kê biểu hiện về mặt hành vi của từng KNS
	* Nhóm : 1
	- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc 
	- Kỹ năng ứng phó với căng thăng
	- Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ
	- Kỹ năng tự trọng
	- Kỹ năng lắng nghe, tích cực
* Nhóm : 2
- Kỹ năng giao tiếp 
	- Kỹ năng giải quyết vấn đề
	- Kỹ năng ra quyết định
	- Kỹ năng sáng tạo
	- Kỹ năng tư duy – phê phán
* Nhóm : 3
- Kỹ năng hợp tác 
	- Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn
	- Kỹ năng thương lượng
	- Kỹ năng thể hiện sự thông cảm
	- Kỹ năng nhận thức
* Nhóm : 4
- Kỹ năng xác định giá trị
	- Kỹ năng kiên định
	- Kỹ năng trải nghiệm
	- Kỹ năng đặt mục tiêu
	- Kỹ năng quản lí thời gian
Thời gian: 1330 - 1415
 Liệt kê một số phương pháp và kỹ thuật dạy học và nêu tác dụng của từng phương pháp ?
	* Nhóm 1:
- Thầy cô hãy nêu phương pháp dạy học về bản chất, tác dụng của KNS cho học sinh tiểu học?
 Viết ý kiến cá nhân
+ Phương pháp học theo nhóm
Ý kiến về chủ đề
+Phương pháp giải quyết vấn đề
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật “Khăn trải bàn
* Nhóm 2:
+ Phương pháp đóng vai
+ Kĩ thuật mảnh ghép
+ Kĩ thuật KWL
* Nhóm 3:
+ Phương pháp trò chơi
+ Kĩ thuật sơ đồ tư duy	(Tài liệu trang 15-21)
+ Kĩ thuật hỏi và trả lời
* Nhóm 4:
+ Phương pháp dự án
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
+ Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ
+ Kĩ thuật động não
Thời gian: 1415 - 1500	(Bài 3)
* Nhóm 1: Tìm hiểu một cấu trúc kế hoạch bài học tăng cường GDKNS.
Nghiên cứu cấu trúc vĩ mô của kế hoạch bài học môn đạo đức lớp 5 bài “Hợp tác với những người xung quanh”.
1. Kế hoạch bài học được thiết kế bao gồm những mục lớn nào?
2. Mục đích, nội dung của từng mục đó là gì?
3. So sánh cấu trúc vĩ mô của kế hoạch bài học này với (GDKNS) với kế hoạch lây nay (Kế hoạch hiện hành), bạn vẫn thường sử dụng có điểm nào tương đồng, điểm nào khác biệt?
(Phản hồi cho Hoạt động 1, 2 trang 39,40 trong tài liệu)
* Nhóm 2: Tìm hiểu cách viết mục tiêu bài học
Nghiên cứu mục 1 : Mục tiêu bài học của kế hoạch bài học môn đạo đức lớp 5 bài “Hợp tác với những người xung quanh”. 
Trả lời câu hỏi sau đây :
1. Mục tiêu bài học gồm những mục tiêu cụ thể nào?
2. Các mục tiêu được diễn đạt như thế nào?
(Phản hồi cho Hoạt động 2 trang 40 trong tài liệu)
* Nhóm 3: Tìm hiểu các giai đoạn trong tiến trình dạy học.
Nghiên cứu tiến trình dạy học – mục tiêu IV của kế hoạch bài học môn đạo đức lớp 5 bài “Hợp tác với những người xung quanh”. 
Trả lời câu hỏi sau đây :
1. Tiến trình dạy học được chia thành mấy giai đoạn / mấy bước?
2. Theo bạn, mục đích của mỗi giai đoạn là gì?
3. Cách thực hiện mỗi giai đoạn như thế nào?
(Phản hồi cho Hoạt động 3 trang 40,41 trong tài liệu)
* Nhóm 4: 
Nghiên cứu tiến trình dạy học - mục tiêu IV của kế hoạch bài học môn đạo đức lớp 5 bài “Hợp tác với những người xung quanh”. 
Trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Hãy so sánh các giai đoạn này với các bước lên lớp mà giáo viên vẫn thường áp dụng trong thực tế.
2. So sánh giữa cấu trúc một kế hoạch bài học theo hướng tăng cường GD KNS và kế hoạch lâu nay bạn vẫn thường sử dụng theo bảng sau:
Những điểm giống nhau
Những điểm khác nhau
Ví dụ minh họa
(Phản hồi cho Hoạt động 1 phần 2 trang 40 trong tài liệu)
Thời gian: 1500 - 1530 Giải lao
Thời gian: 1530 - 1615	
Triển khai theo hướng tiếp cận GDKNS cho học sinh tiểu học.
* Nhóm 1: (Bài 5)
Nghiên cứu kế hoạch bài học môn học: Tiếng việt đã trình bày trong phần thông tin nguồn cho bài 5 “Những con sếu bằng giấy”. Trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Đánh giá những ưu điểm, tồn tại, hạn chế
2. Đề xuất thay đổi cho phù hợp với yêu cầu chung và với đặc điểm học sinh, với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp, của trường.
 	Trình bày đánh giá theo bảng sau:
Tên bài
Ưu điểm
Hạn chế
Đề xuất thay đổi
Ưu điểm: Đã xác định rõ các KNS cần cho học sinh tiểu học. Đã hướng dẫn nội dung cho từng giai đoạn, từng hoạt động.
Hạn chế: 
Chưa rõ ràng từng hoạt động, mục tiêu, kết luận của từng hoạt động cụ thể.
Soạn chưa đúng cấu trúc của bài theo hướng tăng cường GDKNS.
Hình thức tổ chức hoạt động GDKNS : thể hiện sự cảm thông chưa rõ ràng.
Khái niệm xác định giá trị chưa được làm rõ trong tiến trình dạy học.
Đề xuất:
Cần bổ sung mục tiêu, kết luận cho từng hoạt động
Làm rõ hình thức tổ chức hoạt động GDKNS xác định giá trị.
Lưu ý: Thiết kế bài học theo kiểu truyền thống ( 5 bước lên lớp) hoắc cái mới : Khám phá, kết nối, thực hành, vận dụng các nào cũng được. Miễm là có GDKNS cho học sinh đầy đủ là được.
* Nhóm 2: (Bài 5)
Nghiên cứu kế hoạch bài học môn học: Đạo đức đã trình bày trong phần thông tin nguồn cho bài 5. Trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Đánh giá những ưu điểm, tồn tại, hạn chế
2. Đề xuất thay đổi cho phù hợp với yêu cầu chung và với đặc điểm học sinh, với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp, của trường.
 	Trình bày đánh giá theo bảng sau:
Tên bài
Ưu điểm
Hạn chế
Đề xuất thay đổi
Ưu điểm: 
Bài được thiết kế theo cấu trúc quy định.
Các KNS và phương pháp dạy học – Kĩ thuật dạy học được xác định phù hợp.
Các hoạt động đa dạng, phong phú, phát huy được tính tích cực của học sinh và phù hợp với các giai đoạn của một bài tăng cường GDKNS.
Hạn chế: 
Một số hướng dẫn, định hướng, hướng dẫn chưa cụ thể gây khó khăn cho GV trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
GV một số vùng sâu, vùng xa, vùng chậm phát triển sẽ gặp khó khăn trong việc sưu tầm các thông tin, tài liệu về đạo đức để phục vụ tốt cho giảng dạy
Đề xuất:
Giới thiệu cụ thể, chi tiết hơn một số hoạt động.
Cần cung cấp thêm một số tư liệu về đất nước, biển đảo và con người Việt Nam
Một số hình ảnh về các vườn quốc gia, một số hình ảnh về tình Kiên Giang.
* Nhóm 3: (Bài 5)
Nghiên cứu kế hoạch bài học môn học: Khoa học đã trình bày trong phần thông tin nguồn cho bài 5.Trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Đánh giá những ưu điểm, tồn tại, hạn chế
2. Đề xuất thay đổi cho phù hợp với yêu cầu chung và với đặc điểm học sinh, với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp, của trường.
 	Trình bày đánh giá theo bảng sau:
Tên bài
Ưu điểm
Hạn chế
Đề xuất thay đổi
Ưu điểm: Thiết kế đúng cấu trúc, chương trình GDKNS. Các hoạt động thể hiện đầy đủ nội dung kiến thức của bài. Hình thức tổ chức phong phú, đa dạng.
Hạn chế: 
Chưa bám sát mục tiêu của bài. Xác định KNS đảm bảo trách nhiệm là chưa phù hợp.
Vận dụng hướng dẫn chưa rõ ràng.
Đề xuất:
Cầm bám sát mục tiêu của chuẩn KTKN thay đổi kỹ năng đảm nhận trách nhiệm bằng khái niệm giải quyết vấn đề và kỹ năng ra quyết định.
Phần vận dụng cần ghi rõ ràng hơn.
* Nhóm 4: (Bài 5)
Nghiên cứu kế hoạch bài học môn học: TNXH đã trình bày trong phần thông tin nguồn cho bài 5.Trả lời các câu hỏi sau đây:
1. Đánh giá những ưu điểm, tồn tại, hạn chế
2. Đề xuất thay đổi cho phù hợp với yêu cầu chung và với đặc điểm học sinh, với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh thực tế của lớp, của trường.
 	Trình bày đánh giá theo bảng sau:
Tên bài
Ưu điểm
Hạn chế
Đề xuất thay đổi
Ưu điểm: 
Bài được thiết kế tương đối phù hợp với cấu trúc quy định.
Kỹ năng ra quyết định là phù hợp.
Các hoạt động dạy học đa dạng, phong phú, phát huy được tính tích cực của học sinh, phù hợp với các giai đoạn, mục tiêu bài học.
Hạn chế: 
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm không thể hiện rõ ràng.
Tiến trình dạy học còn thiếu giai đoạn vận dụng.
Đề xuất:
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm nên thay bằng kỹ năng hợp tác
Bổ sung thêm giai đoạn vận dụng.
Thời gian: 1615 - 1700	
Thực hành soạn mỗi nhóm một bài theo chương trình GDKNS và thực hành giảng dạy của nhóm mình.
Ngày 4/7/2014
Thời gian: 730 - 830
 Tiếp tục soạn bài và chuẩn bị cho tiết thực hành.
Thời gian: 830 - 900
Mỗi nhóm trình bày phần bài soạn của nhóm mình trước lớp và các nhóm khác góp ý.
Thời gian: 900 - 930
	Giải lao
Thời gian: 930 - 1100
Tiếp tục trình bày phần bài soạn của nhóm mình trước lớp và các nhóm khác góp ý.
Thời gian: 1330 - 1500
Thực hành giảng dạy theo nhóm và góp ý
Thời gian: 1500 - 1530
	Giải lao
Thời gian: 1530 - 1630
	- Tiếp tục thực hành giảng dạy theo nhóm và góp ý
- Giải đáp thắc mắc (nếu có) và kết thúc

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN.doc