Giáo án Tiếng Việt 5 kì 2 - Trường Tiểu Học Vĩnh Thái
TUẦN 19:
TIẾT : Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU :
1. Biết đọc đúng văn bản kịch. Cụ thể :
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch : Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
rôi trảy các bài tập đọc đã học ở học kỳ II (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật). Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể). ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng trong 15 TUẦN. 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong 3 kiểu câu kể đã nêu. 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?” 4 tờ phiếu khổ to để HS làm bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Kiểm tra 4’ Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm GV dặn những HS kiểm tra chưa đạt về luyện đọc để TIẾT sau kiểm tra HS lên bốc thăm + trả lời câu hỏi trong phiếu HS lắng nghe 3 Làm BT 30’- 32’ Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ GV phát giấy cho 2 HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + chấm một số bài viết hay 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho TIẾT Ôn tập sau. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 2) Ngày dạy: MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng (yêu cầu như TIẾT 1). Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi trốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). 1 tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) ghi vắn tắt các nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ. 1 tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của BT. 3 ® 4 tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng 20’ – 22’ Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu 3 Làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ về các loại trang ngữ GV phát phiếu cho 3 HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò Nhận xét TIẾT học. Dặn HS ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho TIẾT Ôn tập sau. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 3) Ngày dạy: MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng (yêu cầu như TIẾT 1). Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như TIẾT 1). Bút dạ và 4 ® 5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. (Xem mẫu bảng thống kê ở dưới). 2 ® 3 tờ phiếu viết nội dung BT3 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng 20’ – 22’ Tổng số HS kiểm tra: ¼ số HS trong lớp Cho HS lên bốc thăm GV cho điểm HS lên bốc thăm, đọc bài + trả lời câu hỏi trong phiếu 3 Làm BT Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài văn GV nhắc lại yêu cầu BT Cho HS làm bài. Cho HS trình bày GV nhận xét + khen những HS viết đoạn văn hay, đúng yêu cầu 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT họ, khen những HS đạt điểm cao bài kiểm tra. Về nhà học thuộc lòng những câu, khổ thơ em thích của bài Trẻ con ở Sơn Mỹ. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 4) Ngày dạy: MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở bài tập (nếu có) Phiếu phô tô mẫu biên bản (nếu có) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn. GV nhắc lại yêu cầu. Cho HS làm bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản? GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đóng vai thư kí) Cho HS trình bày GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp. 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS làm bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời Lắng nghe HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản HS đọc biên bản mẫu HS dựa theo mẫu viết biên bản Cho trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để TIẾT sau kiểm tra. HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 5) Ngày dạy: MỤC TIÊU: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và học thuộc lòng (như ở TIẾT 1). Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi TIẾT, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở TIẾT 1). Bút dạ + 3 tờ giấy khổ to cho HS làm BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc bài văn. GV nhắc lại yêu cầu. Cho HS làm bài. + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? + Em hãy nêu cấu tạo của một biên bản? GV chốt lại kết quả đúng. GV dán lên bản tờ phiếu đã ghi cấu tạo của một biên bản lên. Cho HS thảo luận để thống nhất về mẫu biên bản. GV dán lên bảng mẫu biên bản đã chuẩn bị sẵn để HS đọc, nắm vững cấu tạo của biên bản. Cho HS viết biên bản về cuộc họp của chữ viết (HS đóng vai thư kí) Cho HS trình bày GV nhận xét + chọn một biên bản tốt nhất dán lên bảng lớp. 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS làm bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời Lắng nghe HS trao đổi thống nhất về mẫu biên bản HS đọc biên bản mẫu HS dựa theo mẫu viết biên bản Cho trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà viết lại. Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục ôn để TIẾT sau kiểm tra. HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 6) Ngày dạy: MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết 2 đề bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Viết chính tả 22’ – 24’ HĐ 1: Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt + Bài chính tả nói gì? Cho HS đọc lại bài chính tả HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng dòng cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc bài chính tả một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung + cho điểm HS lắng nghe HS trả lời HS đọc lại bài chính tả HS gấp SGK + viết chính tả HS lắng nghe HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi 3 Làm BT 10’ Cho HS đọc yêu cầu + câu a, b GV giao việc Cho HS làm bài Cho HS trình bày Nhận xét + khen những HS viết đúng, hay 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học. Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. Dặn HS chuẩn bị giấy bút + ôn tập để kiểm tra cuối năm. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 35: TIẾT: Ôn tập ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II( TIẾT 7) Ngày dạy: MỤC TIÊU: HS đọc – hiểu bài Cây gạo ngoài bến sông. Dựa vào nội dung bài, chọn ý trả lời đúng. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to phô tô các bài tập). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Đọc thầm 5’ Cho HS đọc bài GV giao việc 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe 3 Làm BT 30’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HS đọc yêu cầu BT Lắng nghe HS làm bải HS trình bày Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà xem lại bài đã làm + chuẩn bị cho TIẾT Kiểm tra sau HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- nguyen tran bich ngoc.doc