Giáo án Tin 8 cả năm

Tiết 1:

MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I. Mục tiêu :

1/ Về kiến thức

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

2/ Về kỹ năng

- Biết được con người chỉ dẫn máy tính thông qua các lệnh

- Hiểu được chương trình máy tính chính là các lệnh để chỉ dẫn máy tính hay rô_bô thực hiện một công việc hay giải một bài toán

3/ Thái độ

Học sinh có thái độ nghiêm túc học bài và làm bài.

Có ý thức tìm hiểu môn học

 

doc144 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin 8 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
m hóy thực hiện thao tỏc khởi động phần mềm yenka
HS thực hiện thao tỏc khởi dộng phần mềm yenka
GV quan sỏt hướng dẫn cỏc em thao tỏc chưa đỳng
GV để vào màn hỡnh làm việc chớnh của phần mềm thực hiện thao tỏc gỡ?
HS thực hành nhỏy nỳt Try Basic Version 
GV để tạo cỏc mụ hỡnh khụng gian em sử dụng hộp thoại gỡ? 
HS sử dụng hộp thoại Objects
GV em hóy sử dụng cỏc cụng cụ trong hộp thoại Objects để tạo cỏc mụ hỡnh khụng gian gồm hỡnh trụ, hỡnh lăng trụ, hỡnh nún, hỡnh chúp.
HS thực hành tạo cỏc mụ hỡnh khụng gian
GV quan sỏt hướng dẫn cỏc em thực hiện chưa đỳng
GV để thoỏt khỏi phần mềm em thực hiện như thế nào?
HS thực hiện thao tỏc thoỏt khỏi phần mềm
GV: y/c HS vận dụng lớ thuyết ở mục 4,5 để thực hiện cỏc thao tỏc đú trờn mụ hỡnh khụng gian vừa tạo
HS: thực hiện theo nhúm
GV: hướng dẫn HS kộo thả chuột. Lưu ý HS kộo thả màu vào vị trớ cú chấm đen để tụ màu
Hướng HS thay đổi đỏy và chiều cao để thay đổi đối tượng (vớ dụ hỡnh lăng trụ tam giỏc thành hỡnh tam giỏc và ngược lại)
HS: thực hiện theo nhúm
GV: lưu ý hs cỏc nỳt ở đỏy chỉ cú tỏc dụng dịch chuyển vị trớ trong khung mụ hỡnh, muốn gấp lại phải sử dụng lệnh fold (gấp tự động).
HS: dựa vào sgk và hdẫn của GV để thực hiện
GV: theo dừi hdẫn hs thực hiện
- Nhỏy đỳp chuột vào biểu tượng Yenka trờn màn hỡnh nền.
- Nhỏy nỳt Try Basic Version để vào màn hỡnh làm việc chớnh của phần mềm.
- Hộp thoại:
- Nhỏy vào nỳt close trờn thanh cụng cụ
* Thao tỏc trờn cỏc hỡnh khụng gian 
4. Củng cố: 15’
- GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh.
- Cho điểm HS.
- Nhắc những lỗi mà HS hay mắc phải trong quá trình thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 3’
- ễn tập kiến thức lớ thuyết và thực hành thờm ở nhà nếu cú điều kiện
- Y/c học sinh ứng dụng p/m vào học hỡnh khụng gian lớp 8
- Xem lại kiến thức cỏc bài 6,7,8,9 chuẩn bị cho tiết ụn tập
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tiết 66
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
QUAN SÁT HèNH KHễNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YEN KA(TT)
Lớp
Ngày soạn
Ngày dạy
HSVM
Ghi chỳ
8A
07/4/2014
..//2014
8B
07/4/2014
..//2014 
8C
07/4/2014
..//2014 
I. Mục tiờu:
- Cỏc thao tỏc với phần mềm
- Ứng dụng p/m vào vẽ và minh họa cỏc hỡnh học trong chương trỡnh mụn Toỏn lớp 8
II. Chuẩn bị:
GV: Giỏo ỏn, SGK, bài tập, kiểm tra cỏc mỏy đó cài sẳn p/m Yenka 
HS: Nắm vững kiến thức p/m Yenka, SGK
III. Phương phỏp
IV. Tiến trỡnh thực hành
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Hdẫn HS vẽ hỡnh hộp chữ nhật
- Sử dụng cụng cụ Cylindernet
- Tỏch rời ba đối tượng gắn kết hỡnh phẳng
- Nhỏy đỳp chuột vào hỡnh chữ nhật, tăng chiểu cao để tạo hỡnh hộp chữ nhật
- Nhỏy đỳp chuột vào hỡnh trũn, tăng chiều cao để tạo hỡnh trụ.
HS: thực hiện theo y/c bài tập
? Cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật
HS: V=abc
GV: giới thiệu cụng cụ tớnh thể tớch volume
HS: thực hiện cỏc thao tỏc tớnh thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh trụ
GV: y/c HS mở hỡnh hộp chữ nhật để quan sỏt cỏc mphẳng. Y/c HS tăng độ dày của hỡnh đỏy chữ nhật để tạo hỡnh lập phương.
? Hóy nờu cụng thức tớnh thể tớch hỡnh chúp đều.
HS: V=1/3.S.h
GV: hdẫn HS sử dụng cụng cụ Triangular prismnet.
- Tỏch rời 5 đối tượng.
- Nhỏy đỳp chuột vào hỡnh tam giỏc, tăng chiều cao để tạo hỡnh lăng trụ đứng tam giỏc
- Sử dụng cụng cụ Triangular based để tạo hỡnh chúp.
- Sử dụng cụng cụ volume để tạo nhón và tớnh thể tớch.
GV: y/c HS mở cỏc hỡnh ra để quan sỏt và kiểm chứng cụng thức.
HS: thực hiện
GV: theo dừi chấm điểm một số nhúm làm tốt.
1. Vẽ và tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh trụ. (17’)
* Cỏch tạo nhón thể tớch gắn vào đối tượng
- Nhỏy và kộo thả cụng cụ volume
- Di chuyển trỏ chuột vào vị trớ chấm đen để tạo nhón thể tớch.
* Xúa bỏ nhón thể tớch
Nhỏy chọn đối tượng, dựng chuột kộo thả nhón ra bờn ngoài khung màn hỡnh làm việc.
2. Vẽ và tớnh thể tớch hỡnh lăng trụ trụ đứng tam giỏc và hỡnh chúp đều. (19’)
4. Tổng kết đánh giá : 7’
* Kiểm tra đánh giá
- GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh.
- Cho điểm HS.
- Nhắc những lỗi mà HS hay mắc phải trong quá trình thực hành
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Xem lại kiến thức cỏc bài 6,7,8,9 chuẩn bị cho tiết ụn tập
V - RÚT KINH NGHIỆM
..
..
Tiết 67: BÀI TẬP
Lớp
Ngày soạn
Ngày kiểm tra
HSVM
Ghi chỳ
8A
14/4/2014
..//2014
8B
14/4/2014
..//2014
8C
14/4/2014
..//2014
I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
	- Biết cỏch viết cỏc kớ hiệu toỏn học sang ngụn ngữ Pascal
	- Biết sử dụng một số cõu lệnh đơn giản để viết chương trỡnh
	2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kĩ năng viết một số chương trỡnh đơn giản
	3. Thỏi độ:
	- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch bộ mụn
	II. Chuẩn bị:
-GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, mỏy tớnh điện tử.
-HS: Sỏch giỏo khoa, nội dung cỏc bài đó học, tập, viết.
	III. Nội dung bài tập:
	Bài 1: Viết cỏc biểu thức toỏn học sau đõy dưới dạng biểu thức trong Pascal?
	a) 15 x 4 – 30 + 12 ;
b) 15 + 5 18
 	 - 	 ;
 3 + 1 5 + 1
c) (10 + 2)2
	 ;
 (3 + 1)
d) (10 + 2)2 - 24
 ;
 (3 + 1)
Bài 2: Hóy xỏc định kết quả của cỏc biểu thức sau đõy:
15 – 8 ≥ 3
(20 – 15)2 ≠ 25
112 = 121
x > 10 – 3x
Bài 3:	 Viết chương trỡnh tớnh tổng của 2 số nguyờn dương nhập từ bàn phớm:
Program tinhtong;
Var a,b: integer;
 S: real;
Begin 
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b);
S:= a + b;
Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0);
Readln; 
End.
Bài 4: Viết chương trỡnh tớnh diện tớch chu vi hỡnh chữ nhật
Program chu_vi_hinh_chu_nhat;
Var a,b,p: integer;
 Begin 
Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a);
Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b);
P:= a + b;
Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0);
Readln; 
End.
IV. Dặn dũ:
Về nhà ụn tập, tiếp sau làm bài tập (tt).
V. Rỳt kinh nghiệm 
Tiết 68: BÀI TẬP
Lớp
Ngày soạn
Ngày kiểm tra
HSVM
Ghi chỳ
8A
14/4/2014
..//2014
8B
14/4/2014
..//2014
8C
14/4/2014
..//2014
 I. Mục tiờu:
	1. Kiến thức:
	- Biết sử dụng kiến thức đó học để viết một số chương trỡnh đơn giản
	2. Kĩ năng:
	- Rốn luyện kĩ năng sửa lỗi một số chương trỡnh đơn giản
	3. Thỏi độ:
	- Thỏi độ học tập nghiờm tỳc, yờu thớch bộ mụn
 II. Chuẩn bị:
-GV: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, mỏy tớnh điện tử.
-HS: Sỏch giỏo khoa, nội dung cỏc bài đó học, tập, viết.
	III. Nội dung bài tập:
 Bài 1: 
Hóy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trỡnh sau : 
Const pi:=3.1416;
Var cv,dt:integer
R:real;
Begin
R=5.5
Cv=2*pi*r;
Dt=pi*r*r;
Writeln(‘chu vi la:= cv’);
Writeln(‘dien tich la:=dt’);
Readln
End.
 Bài 2: Viết chương trỡnh tớnh diện tớch S của hỡnh tam giỏc với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là cỏc số tự nhiờn được nhập vào từ bàn phớm).
Program tinhtoan;
Var a,h : interger; S : real;
Begin
Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’);
Readln (a,h);
S:=(a*h)/2;
Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1);
Readln;
End.
 Bài 3: Viết chương trỡnh tớnh kết quả c của phộp chia lấy phần nguyờn và kết quả d của phộp chia lấy phần dư của hai số nguyờn a và b.
Program tinhtoan;
Var a,b,c,d : integer;
Begin
Write(‘Nhap hai so a,b :’);
Readln (a,b);
c:=a div b; d:=a mod b;
Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c);
Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d);
Readln;
End.
IV. Dặn dũ:
Về nhà học bài, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rỳt kinh nghiệm
Tiết 69
 KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH
Lớp
Ngày soạn
Ngày kiểm tra
HSVM
Ghi chỳ
8A
14/4/2014
..//2014
8B
14/4/2014
..//2014
8C
14/4/2014
..//2014
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức
- Đỏnh giỏ kiến thức của HS qua bài kiểm tra
- Vận dụng những kiến thức đó học để làm bài kiểm tra
2. Kỹ năng: Bổ sung những kiến thức cơ bản về lập trỡnh pascal
3. Thỏi độ: Nghiờm tỳc làm bài
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn: Bài kiểm tra.
2. Học sinh: Kiến thức đú học, đồ dựng học tập
III. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thụng Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Nhập dữ liệu cho mảng
Số ý
2
2
Điểm
4
4
In giỏ trị của cỏc ptử trong mảng
Số ý
1
1
Điểm
2
2
Thực hiện tớnh toỏn với cỏc giỏ trị của mảng
Số ý
3
3
Điểm
4
4
Tổng
ý
3
3
6
Điểm
6
4
10
IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP
1. Ổn định lớp
Lớp
8A
8B
8C
Vắng
2. Phỏt đề kiểm tra
ĐỀ BÀI
Bài 1: Viết chương trỡnh nhập vào một mảng cỏc số nguyờn. In ra màn hỡnh dóy số vừa nhập và in giỏ trị trung bỡnh cộng của mảng đú.
Bài 2: Viết chương trỡnh nhập vào một dóy số và in ra giỏ trị lớn nhất và nhỏ nhất của dóy số đú.
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Bài 1: (6 điểm)
Program TinhTBC;
Uses crt;
Var
	A: array[1..100] of integer	
	N,I:integer;	
	TB: real;
Begin
	Clrscr;
	Write(‘Nhap so phan tu cua mang N ’);
	Readln(n);	1 đ	
	Write(‘Nhap gia tri cho cac phan tu cua mang ’);
For i:=1 to n do 
	Begin
	Write(‘A[’,i,‘]=’);
	Readln(A[i]);	1 đ
	End.
Write(‘Mang vua nhap la: ’);
For i:=1 to n do Write(A[i], ‘; ’);	2 đ
Write(‘Tinh TB cong cua mang: ’);
TB:=0;	0.5 đ
For i:=1 to n do TB:=TB+A[i];	1 đ
	Writeln(‘TB cua mang la:’ , TB); 	0.5 đ	
readln
End.
Bài 2: (4 điểm)
program Max_Min;
uses crt;
var 
a:array[1..100] of integer;	
 	i,n,max,min:integer;	
begin
Clrscr;
	Write(‘Nhap so phan tu cua mang N ’);
	Readln(n);	1 đ	
	Write(‘Nhap gia tri cho cac phan tu cua mang ’);
For i:=1 to n do 
	Begin
	Write(‘A[’,i,‘]=’);
	Readln(A[i]);	1 đ
	End.
max:=a[1];	
min:=a[1];	
for i:=1 to n do
begin
if a[i]>max then max:=a[i];	0.5 đ
if a[i]<min then min:=a[i];	0.5 đ
end;	
writeln('gia tri nho nhat la', min:4);	0.5 đ
writeln('gia tri lon nhat la', max:4);	0.5 đ
readln;
end.
3. Thu bài - Hướng dẫn về nhà
Làm lại bài kiểm tra
Xem lại cỏc bài học để tiết sau ụn tập cuối năm
V. Rỳt kinh nghiệm giờ kiểm tra
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoantin8.doc