Giáo án Tin học 10 tiết 5: Giới thiệu về máy tính

Tên bài giảng: Đ3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG

Kiến thức:

HS nắm được khái niệm về tin học, sơ đồ cấu trúc của máy tính và khái niệm của bộ sử lí trung tâm.

2. Kỹ năng:

Nhận biết 1 số bộ phận chính của máy tính.

II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN

- SGK, SGV, giáo cụ trực quan là máy tính tháo rời. Kết hợp giảng, viết bảng và trình diễn các hình vẽ trực quan trên màn hình máy chiếu tương ứng với các tình huống trong bài giảng.

- Học sinh nghe giảng, đọc tài liệu, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Học sinh làm việc theo nhóm.

III. NỘI DUNG

Kiểm tra bài cũ: (3')

1. Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode.

 

doc2 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 10 tiết 5: Giới thiệu về máy tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn : / /2006	Tiết thứ : 	5 
Ngày giảng: / /2006	Tên bài giảng: 	Đ3. giới thiệu về máy tính
I. MỤC ĐÍCH VÀ YấU CẦU CỦA BÀI GIẢNG
Kiến thức:
HS nắm được khái niệm về tin học, sơ đồ cấu trúc của máy tính và khái niệm của bộ sử lí trung tâm.
2. Kỹ năng:
Nhận biết 1 số bộ phận chính của máy tính.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN 
SGK, SGV, giáo cụ trực quan là máy tính tháo rời. Kết hợp giảng, viết bảng và trình diễn các hình vẽ trực quan trên màn hình máy chiếu tương ứng với các tình huống trong bài giảng.
Học sinh nghe giảng, đọc tài liệu, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.
Học sinh làm việc theo nhóm.
III. NỘI DUNG
Kiểm tra bài cũ: (3')
1. Hãy phân biệt bộ mã ASCII và bộ mã Unicode.
2. Phát biểu “ Ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân ( chỉ gồm số 0 và 1 ) “ đúng hay sai? Giải thích. 
Đặt vấn đề vào bài mới: Trong bài học hụm trước, cỏc em đó được tỡm hiểu về vấn đề mó hoỏ thụng tin trong mỏy tớnh, biểu diễn dữ liệu trong mỏy tớnh. Hụm nay, chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu về cấu trỳc của một mỏy tớnh? Mỏy tớnh hoạt động như thế nào? 
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trũ
TG
1. Khỏi niệm về hệ thống tin học
Hệ thụng tin học gồm 3 thành phần:
Phần cứng (Hardware)
Phần mềm (Software)
Sự quản lớ và điều khiển của con người
- Hệ thống tin học dựng nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thụng tin
GV: Giới thiệu KN hệ thống tin học.
GV: Hệ thống tin học bao gồm mấy thành phần?
HS: Trả lời cõu hỏi
GV: Theo em trong một hệ thống Tin học, thành phần nào là quan trọng nhất?
HS: Trong một hệ thống Tin học, khụng thể thiếu được một trong ba thành phần nhưng quan trọng nhất vẫn là sự quản lớ và điều khiển của con người.
GV: (Nhấn mạnh sự quản lớ và điều khiển của con người) Như vậy, cỏc em thấy rằng, nếu một hệ thống được trang bị đầy đủ cỏc mỏy múc thiết bị, phần mềm mà khụng cú sự quản lớ điều khiển của con người thỡ hệ thống đú cũng khụng thể hoạt động được.
2. Sơ đồ cấu trỳc của một mỏy tớnh (Computer)
Gồm cỏc bộ phận chớnh:
Bộ xử lớ trung tõm (CPU – Central processing unit)
Bộ nhớ trong (Main memory)
Bộ nhớ ngoài (Secondary memory)
Thiết bị vào (Input device)
Thiết bị ra (Output device)
Sơ đồ cấu trỳc mỏy tớnh
GV: (Chỉ vào màn hỡnh và bàn phớm của mỏy tớnh trờn bàn) Chiếc mỏy tớnh này gồm cú những bộ phần nào?
HS: Trả lời cõu hỏi.
GV: Viết lờn bảng cõu trả lời của học sinh và gọi học sinh khỏc bổ sung.
GV: Phõn loại cỏc bộ phận. Sau khi học sinh nờu xong một số bộ phận thỡ hỏi chức năng của từng bộ phận?
GV: Cỏc em cú biết cỏc thiết bị nào của mỏy tớnh lưu trữ thụng tin?
HS: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa Compact
GV: Tổng hợp lại thành Bộ nhớ và nờu ra bộ nhớ cú 2 thành phần là Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài.
GV: Chỉ vào thõn mỏy hỏi: Rất nhiều người thường gọi đõy là CPU (Bộ xử lớ trung tõm), cú đỳng vậy khụng?
HS: Đỳng (sai)
GV: Đưa ra CPU cho học sinh xem: "đõy chớnh là CPU". Câu trả lời: "Đúng"
GV: Yêu cầu HS xem hình vẽ 11 trang 20 - SGK và đọc phần 3
HS: Đọc phần 3 (trang 20)
3. Bộ xử lớ trung tõm (CPU - Central Processing Unit)
 CPU là thành phần quan trọng nhất của mỏy tớnh, đú là thiết bị chớnh thực hiện chương trỡnh.
CPU gồm 2 bộ phận chớnh:
Bộ điều khiển (CU - Control Unit): bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác của máy tính làm điều đó
Bộ số học/logic (ALU - Arithmetic/Logic Unit): thực hiện các phép toán số học và lôgic
- Ngoài ra, CPU còn có thêm một số thành phần khác như thanh ghi (Register) và vùng nhớ kết (Cache)
GV: Em hóy nờu chức năng của CPU
GV: Cho HS quan sát CPU từ máy tính tháo rời.
GV: CPU gồm cú những bộ phần nào?
HS: Bộ số học logic (CU) và bộ điều khiển (ALU)
GV: Giải thớch thờm:
Bộ điều khiển khụng trực tiếp thực hiện chương trỡnh mà hướng dẫn cỏc bộ phận khỏc của mỏy tớnh làm điều đú
Bộ số học logic thực hiện cỏc phộp toỏn số học và logic
GV: núi thờm về hai thành phần là thanh ghi và bộ nhớ cache : 
+ Thanh ghi dùng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí
+ Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi
IV. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Nhắc lại cỏc thành phần của một hệ thống tin học:
Phần cứng (Hardware)
Phần mềm (Software)
Sự quản lớ và điều khiển của con người
Nhắc lại cỏc thành phần chớnh cấu tạo nờn mỏy tớnh:
Bộ xử lớ trung tõm (CPU – Central processing unit)
Bộ nhớ chớnh (Main memory)
Bộ nhớ ngoài (Secondary memory)
Thiết bị vào (Input device)
Thiết bị ra (Outhut device)
Nhắc lại cỏc thuật ngữ tiếng Anh
HS: Thảo luận theo nhóm, đưa ra câu trả lời thống nhất
GV: Phỏt phiếu học tập số 1 cho cỏc nhúm 
(Câu 1: Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?)
GV: Phỏt phiếu học tập số 2 
(Câu 2: Vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính)
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG:

File đính kèm:

  • docTIET 5.doc