Giáo án Tin học khối 8 tiết 32, 33: Ôn tập – bài tập
Tiết 32 – 33 ÔN TẬP – BÀI TẬP
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu :
• Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.s
• Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán.
• Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV
- Đồ dùng dạy học như máy tính
2. Học sinh: - Kiến thức đã học.
- Làm bài tập sau bài 3 : Chương trình máy tính và dữ liệu.
- SGK.
C. Tiến trình tiết dạy :
I. ổn định tổ chức lớp : < 3’>
- Kiển tra sĩ số :
- ổn định trật tự :
II. Kiểm tra bài cũ : <10’>
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở.
Tiết 32 – 33 ÔN TẬP – BÀI TẬP Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu : Học sinh nắm chắc vai trò của biến, hằng, cách khai báo biến, hằng.s Học sinh nắm chắc cách sử dụng biến trong chương trình và cấu trúc của lệnh gán. Rèn kĩ năng sử dụng biến trong chương trình. B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học như máy tính 2. Học sinh: - Kiến thức đã học. - Làm bài tập sau bài 3 : Chương trình máy tính và dữ liệu. - SGK... C. Tiến trình tiết dạy : I. ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở. III. Dạy bài mới : Hoạt động của thày và trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập HS: Nghiên cứu sách bài tập và trả lời các câu hỏi của G. GV: Biến là đại lượng như thế nào? HS: Trả lời. GV: Cách khai báo biến như thế nào? HS: Viết lên bảng dạng tổng quát để khai báo biến. GV: Có thể thực hiện các thao tác nào với biến? HS: Trả lời. GV: Viết cấu trúc của lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị của biến? HS: 3 em lên bảng mỗi em viết 1 lệnh. HS: Nhận xét GV: Nhận xét và chốt kiến thức cơ bản về biến. GV: Hằng là đại lượng như thế nào? HS: Trả lời. GV: Cách khai báo hằng như thế nào? HS: Viết bảng phụ. GV: Nhận xét và chốt kiến thức hằng. - Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến; - Các thao tác có thể thực hiện với biến là gán giá trị cho biến hoặc nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị của biến. - Lệnh gán có dạnGV:Tên biến := biểu thức(gt); - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); hoặc Writeln(tên biến); - Hằng là đại lượng để lưu trữ giữ liệu và hằng không thay đổi giá trị trong quá trình thực hiện chương trình. - Khai báo hằnGV: Const tên hằng=giá trị; Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng GV: Đưa chương trình bài 1 lên màn hình. GV: Liên kết với phần mềm Turbo Pascal đã soạn sẵn chương trình này. GV: Hãy chỉ ra lần lượt các lỗi và sửa như thế nào? HS: Từng em chỉ ra từng lỗi và lên sửa trên máy. GV: Nhấn phím F9 để dịch chương trình. HS: Nhận xét chương trình còn lỗi không và sửa (ếu còn) GV: Chạy chương trình nhấn Ctrl-F9 HS: Nhận xét kết quả. GV: Đưa đề bài 2 lên màn hình. GV: Giúp học sinh phân tích bài toán và hướng dẫn cách viết từng bước để giải bài toán này. HS: Lằng nghe và trả lời từng câu hỏi của G. GV: Viết công thức tính S, c, d? HS: Viết bảng phụ GV: Nhận xét và đưa công thức lên màn hình. GV: Hướng dẫn H viết từng phần (khai báo, thân chương trình) để giải quyết bài toán 2. HS: Viết giấy nháp theo hướng dẫn của G. GV: Chốt toàn chương trình lên màn hình và chạy thử trong Pascal. Bài 1 : Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End. Bài 2 : Viết chương trình để : Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. Program tinhtoan; Var a,HS: interger; S : real; a,b,c,d : integer; Begin Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Write(‘Nhap hai so a,b :’); Readln (a,b); c:=a div b; d:=a mod b; Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c); Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d); Củng cố kiến thức. GV: Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm được để áp dụng làm bài tập. Hướng dẫn về nhà. 1. xem lại kiến thức đã ôn tập để kiểm tra được tốt.
File đính kèm:
- t 32 -33.doc