Giáo án Tin học Lớp 8 - Trường THCS và THPT Trung Hóa

Tiết 1

MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRèNH MÁY TÍNH

A. Mục tiêu :

ã Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

ã Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

B. Chuẩn bị :

1. Giáo viên :

- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án

- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,.

2. Học sinh :

- Đọc trước bài

- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ.

C. Tiến trình tiết dạy :

I. ổn định tổ chức lớp :

- Kiển tra sĩ số :

- ổn định trật tự :

II. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra đồ dùng của học sinh

 

doc53 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học Lớp 8 - Trường THCS và THPT Trung Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 được làm quen với những bài toán nào ?
H : Nhắc lại từng bài toán
G : Chốt lại kiến thức trọng tâm.
Hướng dẫn về nhà.
1. Học và hiểu được thuật toán của 3 bài toán trong tiết học này.
2. Trả lời câu hỏi và làm bài tập 1, 2, 3/SGK
Tiết 22 
 Từ bài toán đến chương trình (TT)
A. Mục tiêu : 
Hiểu thuật toán của bài toán đổi giá trị của hai biến x, y cho nhau ; sắp xếp 3 biến x,y,z có giá trị tăng dần và tìm só lớn nhất trong một dãy số cho trước.
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên : 
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học như máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trước bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy : 
I. ổn định tổ chức lớp : 
- Kiển tra sĩ số : 
- ổn định trật tự : 
II. Kiểm tra bài cũ : 
? Viết giải thuật của bài toán tính tổng của một dãy gồm 100 số tự nhiên đầu tiên.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Học sinh biết mô tả thuật toán để đổi giá trị của 2 số x, y
G : Đưa ví dụ lên màn hình.
H : Đọc bài toán và xác định đầu vào, đầu ra của bài toán viết SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
G : Nhận xét và đưa ra input, output trên màn hình.
H : Nghiên cứu SGK để hiểu thuật toán 
G : Chiếu thuật toán lên màn hình và phân tích 
c. Ví dụ 4 : 
Đổi giá trị của hai biến x và y cho nhau.
	(SGK)
Hoạt động 2 : Học sinh biết mô tả thuật toán để sắp xếp giá trị 3 số x,y,z
G : Đưa ví dụ
H : Đọc và phân tích bài toán -> tìm INPUT, OUTPUT.
G : Nêu ý tưởng để sắp xếp x, y, z tăng dần ?
H : Nêu theo ý hiểu.
G : Chiếu thuật toán và phân tích.
d. Ví dụ 5 : 
 Cho hai biến x và y có giá trị tương ứng là a, b với a < b và biến z có giá trị c. Hãy sắp xếp ba biến x, y và z để chúng có giá trị tăng dần.
	(SGK)
Hoạt động 3 : Học sinh biết mô tả thuật toán tìm số lớn trong dãy cho trước
H : Đọc bài toán và phân tích
G : Yêu cầu H viết INPUT, OUTPUT của bài toán ?
H : Viết giấy 
G : Thu và chiếu màn hình , nhận xét.
H : Nghiên cứu SGK để hiểu mô tả thuật toán
G : Đưa màn hình :
+ Mô phỏng thuật toán tìm số lớn nhất trong dãy số cho trước (SGV)
H : Nghiên cứu để đưa ra từng bước thuật toán.
e. Ví dụ 6 :
Tìm số lớn nhất trong dãy A các số a1, a2, ..., an cho trước.
* Xác định bài toán :
INPUT: Dãy A các số a1, a2, ..., an (n ³ 1).
OUTPUT: Giá trị SMAX = max {a1, a2, ..., an }.
* Mô tả thuật toán :
Bước 1: Nhập số n và dãy A; gán SMAX ơ a1; i ơ 0.
Bước 2: i ơ i + 1.
Bước 3: Nếu i > n, kết thúc thuật toán (khi đó SMAX là giá trị phần tử lớn nhất của dãy A). Trong trường hợp ngược lại (i ≠ n), thực hiện bước 4.
Bước 4: Nếu ai > SMAX, thay đổi giá trị SMAX: SMAX ơ ai rồi chuyển về bước 2. Trong trường hợp ngược lại (SMAX ³ ai), giữ nguyên SMAX và chuyển về bước 2.
Củng cố kiến thức.
Qua tiết học em đã được làm quen với những bài toán nào ?
H : Nhắc lại từng bài toán
G : Chốt lại kiến thức trọng tâm của tiết học và ghi nhớ của bài 2.
Hướng dẫn về nhà.
1. Học và hiểu được thuật toán của 3 bài toán trong tiết học này.
2. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập 4,5,6/SGK.
3. Học thuộc phần ghi nhớ /SGK.
Ký duyệt
TTCM
Cao Hồng Định
Tiết 23 - 24
Bài tập
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm lại các kiến thức đã học ở bài 5
2. Kỹ năng : 
- Rèn luyện kĩ năng xác định bài toán, mô tả thuật toán
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên: 	Sgk, Sbt, máy chiếu projector để chiếu các câu hỏi
2. Chuẩn bị của học sinh:	 Sgk, Sbt
III. tiến trình tiết dạy
A. Tổ chức lớp: ổn định và kiểm tra sĩ số
B. Kiểm tra bài cũ: 
C. Dạy bài mới
-Giáo viên trình chiếu các câu hỏi trên máy chiếu. Yêu câu hs quan sát và trả lời các câu hỏi đó. Sau khi hs trả lời giáo viên giải thích, nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
Tiết 23
Câu 1: Hãy chọn những phát biểu đúng trong các câu dưới đây
a. Xác định bài tóan là việc xác định các điều kiện ban đầu (INPUT) và các kết quả cần thu được (OUTPUT)
b. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trật tự nhất định để giải một bài toán được gọi là thuật toán
c. Đối với một bài toán cụ thể chúng ta chỉ có một thuật toán duy nhất để giải bài toán đó trên máy tính
d. Với mỗi bài toán cụ thể chúng ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trìnhphù hợp rôidf mới xây dựng thuật toán giải bài toán đó
Câu 2: Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau
a. Xác định số HS trong lớp cùng mang họ Trần
b. Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trước
c. Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho
Câu 3: Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau
Bước 1: x <- x + y
Bước 2: y <- x – y
Bước 3: x <- x – y
Gv: Yêu cầu HS phân tích từng bước và chỉ rõ giá trị của biến x và y ở mỗi bước thực hiện. Sau đó giáo viên kết luận đây chính là thuật toán hoán đổi giá trị hai biến cho nhau mà không dùng biến trung gian
Câu 4: Cho 3 số dương a, b và c. Hãy mô tả thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài của ba cạnh một tam giác hay không?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS xác định bài toán
+ Input: a>0, b>0, c>0
+ Output: Thông báo a, b và c có là ba cạnh của một tam giác hoặc không là ba cạnh của một tam giác
? Nêu ý tưởng để kiểm tra ba cạnh có phải là ba cạnh của tam giác hay không
- Hướng dẫn HS xây dựng thuật toán
- Đưa ra thuật toán đúng
- Nghiên cứu câu hỏi để xác định bài toán: Input và Output
- Trả lời thông qua kiến thức về toán học: Trong tam giác tổng hai cạnh bất kì lớn hơn cạnh còn lại
- Từng bước xây dựng thuật toán
Câu 5: Cho hai biến x và y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS xác định bài toán
? Em hiểu ntn khi nói x và y là hai biến theo thứ tự ko giảm
? Làm thế nào để biết x và y theo thứ tự ko giảm
? Nếu hai biến x và y ko giảm thì ta phải làm như thế nào để nó giảm
? Có máy thuật toán hoán đổi
- Hướng dãn HS xây dựng thuật toán cả hai cách
- Xác định Input và Output
- Suy nghĩ trả lời
- So sánh
- Hoán đổi
- Hai thuật toán
- Xây dựng thuạt toán
Tiết 24
Câu 1: Hãy mô tả thuật toán giải bài toán tính tổng các phần tử của dãy số 
A = cho trước
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS xác định bài toán
+ Input: n và dãy n số 
+ Output: Tổng số S = 
- Hướng dẫn HS xây dựng thuật toán theo từng bước qua các câu hỏi dẫn dắt
- Tổng S được cộng dồn vào từ số hạng a1 đến số hạng an. Quá trình này được lặp đi lặp lại
- Suy nghĩ để xác định bài toán
+ Input: n và dãy n số 
+ Output: Tổng số S = 
* Thuật toán:
B1: S <- 0; i <- 0
B2: i <- i + 1
B3: Nếu i <= n thì S <- S + ai, quay lại B2
B4: Thông báo tổng S và kết thúc
 Câu 2: Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A = cho trước
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Yêu cầu HS xác định bài toán
+ Input: n và dãy n số 
+ Output: Tổng các số dương trong dãy
- Hướng dẫn HS xây dựng thuật toán theo từng bước qua các câu hỏi dẫn dắt
? Làm thế nào để biết số nào đó trong dãy có phải là dương hay không
- Đưa ra thuật toán đúng
- Suy nghĩ để xác định ài toán
+ Input: n và dãy n số 
+ Output: Tổng các số dương trong dãy
- So sánh số đó với 0
* Thuật toán:
B1: S <- 0; i <- 0
B2: i <- i + 1
B3: Nếu ai > 0, S <- S+ ai
B4: Nếu i <= n, quay lại B2
B5: Thông báo S và kết thúc thuật toán
Ký duyệt
TTCM
Cao Hồng Định
Tiết 25-26
tìm hiểu thời gian với phần mềm sun tiems
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được các chức năng chính của phần mềm. Sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột, quan sát phần mềm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, Máy chiếu 
2. Học sinh: Sgk
III. Phương pháp: Thuyết trình, thực hành
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: 
C Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 25: Giới thiệu mục 1, 2 và 3
HĐ1: Giới thiệu phần mềm
- Giúp cho người dùng hiểu được sâu sắc hơn thông tin về thời gian tại các vị trí khác nhau trên trái đất
HĐ2: Giới thiệu màn hình chính của phần mềm
- Khỏi động phần mềm: Nháy đúp vào biểu tượng
- Màn hình chính: Gv khỏi động phần mềm và trình chiếu màn hình chính để Hs quan sát
- Thoát khỏi phần mềm: File -> Exit hoặc Alt + F4
HĐ3: Hướng dẫn sử dụng: Gv làm mẫu các thao tác và phân tích
- Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết: - Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm
- Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể
- Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm
- Đặt thời gian quan sát
Tiết 26: Thực hành phần mềm
- Giáo viên hướng dẫn Hs thực hành khỏi động phần mềm, quan sát màn hình chính và cách sử dụng
- Ghi chép, nghe gv giới thiệu
- Quan sát Gv làm mẫu
- Theo dõi màn hình máy chiếu và sgk để tìm hiểu các thông tin từ bản đồ
- Quan sát các thao tác gv làm mẫu và đọc sgk để biết cách sử dụng
- Học sinh độc lập thực hành
D. Nhận xét - Củng cố
Ký duyệt
TTCM
Cao Hồng Định
Tiết 27-28
tìm hiểu thời gian với phần mềm sun tiems (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu thêm một số chức năng khác của phần mềm
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thao tác với chuột, quan sát phần mềm
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, Máy chiếu 
2. Học sinh: Sgk
III. Phương pháp: Thuyết trình, thực hành
IV. Tiến trình bài giảng
A. ổn định lớp
B. KTBC: Khỏi động phần mềm. Quan sát màn hình chính và cách sử dụng
C Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 27
Giáo viên hướngdẫn các thao tác để Hs biết thêm một số chức năng khác
HĐ1: Hiển và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian
- Option -> Maps. Hủy chọn mục Show Sky Color
HĐ2: Cố định vị trí và thời gian quan sát
- Option -> Maps. Hủy chọn mục Hover Update
HĐ3: Tìm các địa điểm có thong tin thời gian trong ngày giống nhau
- Gv làm mẫu ví dụ
Tiết 28
Hướng dẫn HS thực hành
- Quan sát màn hình và thao tác của gv để biết cách thực hiện
- HS độc lập thực hành trên máy
D. Nhận xét - Củng cố
Ký duyệt
TTCM
Cao Hồng Định

File đính kèm:

  • doctin 8 moi soan.doc