Giáo án Toán 8 Tuần 27-35 - Ngô Văn Hùng
1) Mục tiêu:
- Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( chủ yếu là pt một ẩn )
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải pt một ẩn ( pt bậc nhất một ẩn , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu )
- Giáo dục ý thức chủ động tích cực, phấn đấu trong học tập
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của học sinh: soạn bài ở nhà.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . .
- Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống .
- Phương tiện : Sách giáo khoa + Giáo án + Bảng phụ + Phiếu học tập
- Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập gk, sách bài tập
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK
ặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đó dương. b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm. 2. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn Định nghĩa: Bất phương trình dạng: ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b 0, ax + b 0 với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b > 0, a 0 dđược giải như sau: ax + b > 0 ax > - b *Với a > 0, ta được: x > *Với a < 0, ta được: x < I. ¤n tập lý thuyết 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số: Trên tập hợp số thực, với hai số a và b sẽ xẫy ra một trong các trường hợp sau: Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b. Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là: a < b. Số a lớn hơn số b, kí hiệu là: a > b. Từ đó ta có nhận xét: Nếu a không nhỏ hơn b thì a = b hoặc a > b, khi đó ta nói a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: Nếu a không lớn hơn b thì a = b hoặc a < b, khi đó ta nói a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: 2. Bất đẳng thức: Bất đẳng thức là hệ thức có một trong các dạng: A > B, A B, A < B, A B 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng: Tính chất: Với ba số a, b và c, ta có: Nếu a > b thì a + C > b + C Nếu a b thì a + C b + C Nếu a < b thì a + C < b + C Nếu a b thì a + C b + C Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân: Tính chất 1: Với ba số a, b và c > 0, ta có: Nếu a > b thì a . C > b . C và > Nếu a b thì a . C b . C và Nếu a < b thì a . C < b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Tính chất 2: Với ba số a, b và c < 0, ta có: Nếu a > b thì a . C Nếu a b thì a . C b . C và Nếu a b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 5. Tính chất bắc cầu của thứ tự: Tính chất: Với ba số a, b và c, nếu b và b > c thì a > c BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Bất phương trình một ẩn Một bất phương trình với ẩn x có dạng: A(x) > B(x) { hoặc A(x) < B(x); A(x) B(x); A(x) B(x)}, trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: Tập hợp tất cả các nghiệm ccủa một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó. Khi bài toán có yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. 3. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. Tóm tắt lý thuyết: 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối Với a, ta có: Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng có: 2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Trong phạm vi kiến thức lớp 8 chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bao gồm: Dạng 1: Phương trình: với k là hằng số không âm Dạng 2: Phương trình: Dạng 3: Phương trình: Hoạt động 2:(16 phút)Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình GV nêu yêu cầu kiểm tra. H ĐTP 2.1: Chữa bài tập 12 tr 131 SGK. H ĐTP 2.2: Chữa bài tập 13 tr 131 (theo đề đã sửa) SGk. GV yêu cầu hai HS lên bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán. Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài toán. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải toán bằng cách lập phương trình. Hai hs leân baûng Nöûa lôùp laøm caâu a , b ; nöûa lôùp lam caâu b , c HS1: a ) a2 – b2 – 4a + 4 = ( a2 – 4a + 4 ) – b2 = ( a – 2 )2 – b2 = ( a – 2 – b ) ( a – 2 + b ) b ) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 = x ( x + 3 ) –( x + 3 ) = ( x + 3 ) ( x – 1 ) Hs 2 : c ) 4x2y2 – (x2 + y2 )2 = ( 2xy )2 – ( x2 + y2 )2 = ( 2xy + x2 + y2 ) ( 2xy – x2 – y2 ) = - ( x – y )2 ( x + y )2 d ) 2a3 – 54b3 = 2 ( a3 – 27b3 ) = 2 ( a – 3b ) ( a2 + 3ab + 9b2 ) HS caû lôùp nhaän xeùt chöõa baøi . HS laøm vaøo taäp . Hai hs leân baûng . a ) * 2x – 3 = 4 2x = 7 x = 3,5 * 2x – 3 = - 4 2x = - 1 x = - 0,5 Vaäy S = { - 0,5 ; 3,5 } b ) * Neáu 3x – 1 ³ 0 Thì = 3x – 1 Ta coù phöông trình : 3x – 1 – x = 2 Giaûi pt tìm ñöôïc x = ( TMÑK ) HS : Ñoù laø caùc phöông trình coù chöùa aån ôû maãu . Khi giaûi ta caàn tìm ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phöông trình , sau ñoù phaûi ñoái chieáu vôùi ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa pt ñeå nhaän nghieäm . HS : ÔÛ pt a) coù (x – 2 ) vaø ( 2 –x ) ôû maãu vaäy caàn ñoåi daáu . Pt b ) cuûng caàn ñoåi daáu roài môùi quy ñoàng khöû maãu . HS caû lôùp laøm baøi taäp . Hai hs leân baûng laøm II.Bài tập. 1.Bài 12 tr 131 SGK. v(km/h) t(h) s(km) Lúc đi 25 x(x>0) Lúc về 30 x Phương trình: Giải phương trình được x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km Bài 13 tr 131, 132 SGK. NS1 ngày (SP/ngày) Số ngày (ngày) Số SP(SP) Dự định 50 x Thực hiện 65 x + 255 ĐK: x nguyên dương. Phương trình: Giải phương trình được: x = 1500 (TMĐK). Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm. HS : Ñeå giaûi baøi toaùn naøy , ta caàn tieán haønh chia töû cho maãu , vieát phaân thöùc döôùi daïng toång cuûa moät ña thöùc vaø moät phaân thöùc vôùi töû thöùc laø moät haèng soá . Töø ñoù tìm giaù trò nguyeân cuûa x ñeå M coù giaù trò nguyeân . HS leân baûng laøm , Hs khaùc laøm döôùi lôùp M = = Vôùi x Î Z Þ 5x + 4 Î Z Û M Î Z Û 2x – 3 Î Ö ( 7 ) Û 2x – 3 Î { ± 1 ; ± 7 } Giaûi tìm ñöôïc x Î { -2 ; 1 ; 2 ; 5 } HS giaûi : Keát quaû : a ) x = -2 b ) Bieán ñoåi ñöôïc 0x = 13 Vaäy pt voâ nghieäm c ) Bieán ñoåi ñöôïc 0x = 0 Vaäy pt coù nghieäm laø baát kì soá naøo . HS nhaän xeùt baøi giaûi cuûa baïn a ) ÑK : x ≠ - 1 ; x ≠ 2 Quy ñoàng khöû maãu ta ñöôïc : x – 2 – 5 ( x + 1 ) = -15 Û x – 2 – 5x – 5= - 15 Û - 4x = - 8 Û x = 2 ( Khoâng TMÑKXÑ ) Vaäy pt voâ nghieäm b ) ÑK : x ≠ ± 2 Quy ñoàng khöû maãu ( x – 1 ) ( 2 – x ) + x ( x + 2 ) = 5x – 2 2x + x – 2 + x2 + 2x – 5x + 2 = 0 0x = 0 Vaäy phöông trình coù nghieäm laø baát kyø soá naøo ≠ ± 2 HS nhaän xeùt vaø chöõa baøi c)Củng cố - luyện tập (05p) qua các phần ở trên d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 02 p) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số: - Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. e)Bổ sung: TIẾT 69 – TUẦN 35 NGÀY SOẠN :24/4/2014 NGÀY DẠY :29/4/2014 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3) 1) Mục tiêu: +VỀ KIẾN THỨC:-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. +VỀ KỸ NĂNG:-Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. +VỀ THÁI ĐỘ:-Chuẩn bị kiểm tra toán HK II. 2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con. b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : nhóm, thảo luận, cá nhân,. . . . - Biện pháp : giáo dục ý thức học tập của học sinh, vận dụng vào cuộc sống . - Phương tiện : Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu. - Yêu cầu học sinh: Học nội dung bài ở nhà, làm bài tập gk, sách bài tập - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo. + HS : SGK 3) Tiến trình bài dạy : a) Kiểm tra bài cũ: (05p) ( Kết hợp trong phần ôn tập) b)Dạy bài mới ( 33p) Lời vào bài :(2 P): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1:. Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp(31 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 3:Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp H ĐTP 3.1: L àm Bài 14 tr 132 SGK. (đề bài đưa lên bảng phụ) Gvyêu cầu một HS lên bảng rút gọn biểu thức GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. Sau đó yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu. GV nhận xét, chữa bài Sau đó GV bổ sung thêm câu hỏi: d) Tìm giá trị của x để A>0 c) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên Một HS lên bảng làm. Hs lớp nhận xét bài làm của hai bạn. HS toàn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày. 2.Bài 14 tr 132 SGK Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức b) Tính gía trị của A tại x biết |x| = c) Tìm giá trị của x để A < 0 Bài giải a) A = A= A= A= A= ĐK: x ¹ ± 2 b) |x| = Þ x = ± (TMĐK) + Nếu x = + Nếu x = A= c) A < 0 Û Û 2 – x < 0 Û x > 2 (TMĐK) Tìm giá trị của x để A > 0 d) A > 0 Û Û 2 – x > 0 Û x < 2. Kết hợp đk của x: A > 0 khi x < 2 và x ¹ - 2 c) A có giá trị nguyên khi 1 chia hếtcho2– x Þ 2 – x Î Ư(1) Þ 2 – x Î {±1} * 2 – x = 1 Þ x = 1 (TMĐK) * 2 – x = -1 Þ x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. c)Củng cố - luyện tập (05p) qua các phần ở trên d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 02 p) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số: - Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. e)Bổ sung: TIẾT 70 – TUẦN 36 NGÀY SOẠN : NGÀY THI : THI HỌC KÌ II TIẾT – TUẦN 37 NGÀY SOẠN : NGÀY DẠY : DỰ PHÒNG
File đính kèm:
- tuần 27 - . . ..doc