Giáo án Vật lý 8

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức.

- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.

- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.

- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.

- Nêu được nguyên tác bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.

 2. Kĩ năng

 - Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.

II. Chuẩn bị

- Tranh hình 8. 1 – 8. 9/ SGK.

- 5 bộ thí nghiệm gồm:

 + 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.

 + 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.

 + 1 bình thông nhau hoặc ống cao su nhựa trong.

 + 1 bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.

- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

 

doc68 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thế năng của nó. Đây chính là kiến thức mà các em cần ghi nhớ để vận dụng: Lấy được ví dụ về các dạng cơ năng và chỉ ra các dạng cơ năng trong các hiện tượng thực tế mà các em gặp hàng ngày.
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ
* Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc phần ghi nhớ SGK.
	- Làm bài tập 16.1 " 16. 5/ SBT.
	- Đọc mục "Có thể em chưa biết"
Tuần : 20
Tiết : 20
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức
- Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
 2. Thái độ
	- Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng đơn giản. 
II. Chuẩn bị.
- Tranh hình 17.1- 17. 3 /SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm: 
 + 1 quả bóng cao su.
 + 1 con lắc đơn
 + 1 giá thí nghiệm .
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập
- 2 HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. 
 1. Thí nghiệm 1
* Kiểm tra
- Tiến hành kiểm tra song song 2 HS
 + HS1: Viết công thức tính áp suất, giải thích kí hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
 + HS2: chữa bài tập16. 1 và yêu cầu giải thích lí do chọn phương án.
* Tổ chức tình huống học tập: như SGK 
- GV treo tranh hình 17. 1/SGK và yêu cầu HS quan sát hình, nêu thí nghiệm 1.
- HS các nhóm quan sát, thảo luận để làm câu C1/SGK.
- Đại diện nhóm trả lời câu C1" nhóm khác nhận xét, bổ sung và ghi vở.
C1 Quả nặng A chuyển động xuống phía dưới làm căng sợi dây. Sức căng của sợi dây làm thỏi gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Như vậy, quả nặng A khi đưa lên độ cao nào đó nó có khả năng sinh công, tức là có cơ năng. 
 - Một vài HS trả lời: Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn chuyển dịch quãng đường dài hơn " lớp nhận xét, bổ sung.
2. Thí nghiệm 2
- Đại diện nhóm trả lời " nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra phương án để nhận thấy lực đàn hồi của lò xo có khả năng sinh công. 
- Một vài HS trả lời: Lò xo càng bị nén nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, nghĩa là thế năng của lò xo càng lớn " lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu Bảo toàn cơ năng
II. Bảo toàn cơ năng. 
Hoạt động 4 (10 phút):Vận dụng - Củng cố
III. Vận dụng
- HS làm việc cá nhân hoàn thành các câu hỏi C9/ SGK.
- GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi C1.
- GV thông báo: Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là thế năng.
(?) Nếu quả nặng A được đưa lên càng cao thì công sinh ra kéo thỏi gỗ B chuyển động càng lớn hay nhỏ ? Vì sao?
- GV thông báo: Vật có khả năng thực hiện công càng lớn. Như vậy, vật ở vị trí càng cao thì thế năng của vật càng lớn.
- GV gợi ý để HS có thể lấy được ví dụ thực tế minh hoạ cho chú ý.
- GV đưa ra lò xo tròn đã được nén bằng sợi len và nêu câu hỏi:
(?) Lúc này lò xo có cơ năng không?
(?) Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?
(?) Qua phần II, các em hãy cho biết có những dạng thế năng nào? Các dạng thế năng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?
A. Chỉ khi vật đang đi lên.
B. Chỉ khi vật đang rơi xuống.
C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.
D. Cả khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.
Tuần : 21
Tiết : 21
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Câu hỏi và bài tập
tổng kết chương I- Cơ học
I. Mục tiêu
 	- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng và một số bài tập trong SBT.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 18.1- 18. 3 /SGK.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra 
Hoạt động 2 (15 phút): Hệ thống hoá kiến thức.
A . Ôn tập
- Học sinh tự trả lời câu hỏi của giáo viên vào vở.
 - Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
I. Động học
- Một vài HS trình bày từ câu 1 " câu 4 và nêu 2 ví dụ về chuyển động cơ học " lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở.
1. Chuyển động cơ học 
 + Chuyển động đều: . 
* Kiểm tra phần chuẩn bị của HS thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng.
- GV trực tiếp kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS và nêu nhận xét chung việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
* GV nêu hệ thống câu hỏi kiểm tra: 
- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 1 đến câu 4 để hệ thống phần động học. 
 + Chuyển động không đều :
 s
 vtb = 
 t
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
II. Lực 
- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
5. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.
6. Các yếu tố của lực
7. Hai lực cân bằng 
8. Lực ma sát 
9. Vật có quán tính :
10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: độ lớn của lực tác dụng và diện tích mặt tiếp xúc với vật.
 - Công thức tính áp suất là : 
 F
 p =
 S
III. Tĩnh học chất lỏng
- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
11. Lực đẩy ác - si - mét là: FA = d. V
12. Điều kiện để một vật nhúng trong lòng chất lỏng bị: 
- Chìm xuống khi: P > FA hay d1 > d2) - Cân bằng "lơ lửng" khi: P = FA hay d1 = d2
- Nổi lên: P < FA hay d1 < d2
IV. Công – Cơ năng
- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
13. Điều kiện để có "công cơ học”
14. Biểu thức tính công cơ học: A = F . s
2. Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 5 đến câu 10 để hệ thống về lực.
- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 11 đến câu 12 để hệ thống về phần tĩnh học chất lỏng. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 13 đến câu 16 để hệ thống về phần công. 
15. Định luật về công: 
16. ý nghĩa của công suất .
17. Đinh luật bảo toàn cơ năng.
Hoạt động 3 (20 phút): Vận dụng làm bài tập
B. Vận dụng
I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.
- Học sinh tự trả lời câu hỏi của giáo viên vào phiếu học tập.
- Một số HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi GV.
II. Trả lời câu hỏi.
- Một số HS trình bày câu trả lời, thảo luận trên lớp để sửa cho đúng và ghi vở.
III. Bài tập
- 2 HS lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn.
- Tham gia nhận xét phần bài làm của bạn, chữa bài vào vở nếu sai hoặc thiếu.
1. Bài tập 1.
Tóm tắt:
s1 = 100m
v1 = 25 s
s2 = 50 m
v2 = 20s
vtb = ?
Bài làm
 Vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường khi xuống dốc là: 
 Vận tốc trung bình của người đi xe trên đoạn đường sau khi xuống dốc là: 
* GV yêu cầu HS đọc đề bài và vận dụng phần kiến thức trong chương để trả lời phần vận dụng .
- HS làm bài tập vận dụng của mục I trong phiếu học tập.
- Thảo luận trên lớp để GV sửa cho đúng và ghi vở.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận trên lớp từ câu 1 đến câu 6 để sửa cho đúng và ghi vở.
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập : một HS chữa bài tập 1, một HS chữa bài tập 2/ SGK tr 65.
- GV lưu ý HS: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bỳa phần bài giải.
- GV hướng dẫn HS thảo luận và chữa bài làm của các bạn trên bảng.
 Vận tốc trung bình của người đi xe trên cả quãng đường là:
2. Bài tập 2.
Tóm tắt:
m = 45 kg.
S = 150 cm2 
P1 =?
P2 = ?
Bài làm
a) áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng cả hai chân là:
 = = N/m2
 = 1, 5 . 104 Pa
b) Vì diện tích tiếp xúc giảm ẵ lần nên áp suất tăng 2 lần. Do đó, áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân là:
p2 = 2p1 = 2. 1,5. 104 = 3. 104 Pa.
3. Bài tập 3.
- 1 HS trình bày bài tập 3 " lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. 
a) Khi vật M và N đứng cân bằng trong chất lỏng 1 và 2 thì tác dụng lên vật M có trọng lực PM là lực đẩy ác – si – mét còn vật N có trọng lực PN là lực đẩy ác – si – mét. Các cặp lực này cân bằng nên PM = và PN = _ = .
 Vậy lực đẩy ác – si – mét tác dụng lên vật M và N là như nhau.
 b) Vì phần thể tích của vật M ngập trong chất lỏng 1 nhiều hơn phần thể tích của vật N ngập trong chất lỏng 2 nên > .
- GV treo tranh hình 18.2/SGK và yêu cầu HS làm bài tập 3.
Lực đẩy ác – si – mét đặt lên mỗi vật là = . d1 và = . d2. 
Do = nên . d1 = . d2. 
 _ d2 > d1
 Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng1.
4. Bài tập 4.
- HS tự làm bài tập 4/SGK theo gợi ý của GV.
5. Bài tập 5 
- 1 HS trình bày bài tập 5 " lớp nhận xét, bổ sung và ghi vở. 
Tóm tắt:
m = 125 kg.
h = 70 cm 
t = 30s
P =?
Bài làm
 Người lực sĩ đã hoạt động với công suất là:
Hoạt động 4(5 phút): Tổ chức “Trò chơi ô chữ”
C. Trò chơi ô chữ
1
C
U
N
G
2
K
H
Ô
N
G
Đ
ổ
I
3
B
ả
O
T
O
à
N
4
C
Ô
N
G
S
U
ấ
T
5
á
C
S
I
M
é
T
6
T
Ư
Ơ
N
G
Đ
ố
I
7
B
ằ
N
G
N
H
A
U
8
D
A
ọ
Đ
ộ
N
G
9
L
ự
C
C
Â
N
B
ằ
N
G
- GV gợi ý cho HS tự làm bài tập 4/SGK.
Ta có : A = Fn. h trong đó Fn = Pngười, h là chiều cao từ sàn tầng hai xuống sàn tầng1, Fn là lực nâng người lên.
- GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 5/ SGK tr 65.
- GV lưu ý HS: Cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí hiệu, cách trình bỳa phần bài giải.
- GV hướng dẫn HS thảo luận và chữa bài làm của các bạn trên bảng.
- GV tổ chức cho HS chơi“Trò chơi ô chữ” và công bố thể lệ trò chơi.
* Yêu cầu 1 HS lên dẫn chương trình.
* Hướng dẫn về nhà
	- Học thuộc phần " Tự kiểm tra"
	- Làm hoàn chỉnh các bài tập phần " Vận dụng"/SGK.
Tuần : 22
Tiết : 22
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 

File đính kèm:

  • docGiao an ly 8 du.doc