Giáo dục bảo vệ môi trường qua chương trình sinh học trung học cơ sở
1. Bộ môn Sinh học với GDBVMT ở trường phổ thông.
1.1. Hệ thống chương trình Sinh học phổ thông với nhiệm vụ GDBVMT.
1.2. Nội dung GDBVMT qua các bài Sinh học ở Trung học cơ sở.
2. Phương pháp dạy học Sinh học THCS với việc thực hiện mục tiêu GDBVMT.
2.1. Sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học Sinh học và trong GDBVMT.
2.2. Chuẩn bị giáo án và thực hiện tiết dạy học quan tâm đến GDBVMT
3. Một số ví dụ cụ thể.
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞNỘI DUNG1. Bộ môn Sinh học với GDBVMT ở trường phổ thông.1.1. Hệ thống chương trình Sinh học phổ thông với nhiệm vụ GDBVMT.1.2. Nội dung GDBVMT qua các bài Sinh học ở Trung học cơ sở.2. Phương pháp dạy học Sinh học THCS với việc thực hiện mục tiêu GDBVMT.2.1. Sử dụng các PPDH tích cực trong dạy học Sinh học và trong GDBVMT.2.2. Chuẩn bị giáo án và thực hiện tiết dạy học quan tâm đến GDBVMT3. Một số ví dụ cụ thể.Vai trò của bộ môn Sinh học với GDBVMTĐối tượng nghiên cứu của bộ môn Sinh học.Đặc điểm của kiến thức Sinh họcLiên quan giữa kiến thức Sinh học và kiến thức BVMT.Nhiệm vụ dạy học Sinh học và nhiệm vụ GDBVMT.Hệ thống chương trình Sinh học phổ thông với GDBVMT1. Ở bậc Tiểu học.2. Ở bậc Trung học cơ sở.- Lớp 6: Cây xanh có hoa. Các nhóm Thực vật.- Lớp 7: Phân loại Động vật.- Lớp 8: Giải phẫu, sinh lý người và vệ sinh.- Lớp 9: Di truyền và Biến dị. Sinh vật và MT.3. Ở Trung học chuyên ban.GDBVMT qua dạy học Sinh học ở Trung học cơ sở1. Liên quan giữa kiến thức Sinh học và nội dung GDBVMT:Kiến thức SH Nội dung GDBVMT.2. Nhiệm vụ dạy học Sinh học với nhiệm vụ GDBVMT:Trí dục Kiến thức BVMTGiáo dục Thái độ, tình cảm với BVMTPhát triển Kỹ năng, hành vi BVMTPhương hướng xác định nội dung GDBVMT ở các bài Sinh học1.Nội dung GDBVMT nên được xác định, đề xuất từ từng kiến thức tương ứng hoặc từ tổng hợp các kiến thức Sinh học của bài.2. Trình tự xác định: Kién thức Sinh học Kiến thức BVMT Thái độ, tình cảm Kỹ năng, hành viLớpBàiNội dung SH Nội dung GDBVMTPhương thứcKiến thứcThái độ, tình cảm Kỹ năng, Hành viXác định kiến thức GDBVMT từ các kiến thức Sinh họcKiến thức Sinh họcKiến thức GDBVMT1. Đặc điểm cấu tạo, thích nghi, ảnh hưởng của nhân tố vô sinh đến SV.2. Ảnh hưởng của các nhân tố hữu sinh, quan hệ SV- SV trong Quần thể, Quần xã, Hệ sinh thái3. Đời sống, phân bố của các đại diện, các đơn vị phân loại ĐV, TV4. Tác động của con người đến môi trường1. Đảm bảo điều kiện môi trường phù hợp cho SV tồn tại và phát triển.2. Đảm bảo số lượng, mật độ, đa dạng sinh học để duy trì các quan hệ dinh dưỡng, đảm bảo môi trường thuận lợi cho mọi SV và cho toàn bộ sinh giới. 3. Biết nhu cầu môi trường của từng loài SV, từ đó đảm bảo môi trường tự nhiên, nhân tạo và khai thác hợp lý.4.Vai trò đặc biệt của con người : điều khiển và cải tạo môi trường.Đặc điểm của các bài Sinh học với khả năng GDBVMTKhả năng GDBVMTĐặc điểm nội dungSố lượngL6L7L8L9*Liên hệ*Bộ phận*Toàn phần* Đặc điểm cấu tạo, đời sống động vật, thực vật* Hàm chứa một phần nội dung GDBVMT* Hoàn toàn trực tiếp GDBVMT125814133140978Các PPDH tích cực sử dụng trong DH Sinh học và trong GDBVMT1. Đặc điểm chung của các PPDH tích cực.- DH thông qua tổ chức hoạt động học tập của HSDH chú trọng rèn luyện PP tự họcTăng cường hoạt động cá nhân phối hợp với HT hợp tácKết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.2. Các PPDH tích cực sử dụng trong DH Sinh học và GDBVMT:Trực quan tìm tòi từ mẫu thật, thí nghiệm, tranh vẽ, bảng biểu, thực tế- Sử dụng PHT, làm việc với SGK, Thảo luận nhóm nhỏ, ngoại khóa, Tham quanQui trình chuẩn bị một giáo án Sinh học quan tâm đến GDBVMT.Phân tích nội dung bài- Từ kiến thức Sinh học, phân tích và xác định kiến thức BVMT (dựa vào 1.2.2.2.)- Xác định là loại bài có khả năng GDBVMT:Liên hệ, bộ phận hay Toàn phần2. Xác đinh mục tiêu DH cho bài, trong đó có mục tiêu GDBVMT (dựa vào 1.2.2.1)3. Hoạch định các hoạt động của thầy và trò để thực hiện mục tiêu.- Thầy tổ chức, hướng dẫn, cố vấn.- Trò hoạt động tự lực, tích cực để có kiến thức Sinh học và khai thác, vận dụng để có kiến thức BVMTThực hiện tiết lên lớp với các mục tiêu đã đề raTiến hành theo trình tự các hoạt động đã chuẩn bị trong giáo ánCụ thể hoá các hoạt động thành các chi tiếtCoi trọng việc phân tích, khai thác, tuyên truyền, hướng dẫn vận dụngcác kiến thức BVMT nhưng không gò ép, hình thức, cường điệu, quan trọng hoá quá mức.- Tổ chức thảo luận dựa trên kiến thức Sinh học, kiến thức thực tế, thực trạng môi trườngđể kích thích tính tự giác, lòng nhiệt tình, ý thức xây dựngvới nhiệm vụ BVMT, từ đó xây dựng hành vi tốt, có lợi cho MTMỘT SỐ VÍ DỤ TIẾT DẠY HỌC SINH HỌC THCS GẮN LIỀN VỚI NHIỆM VỤ GDBVMT Bài 3 (Lớp 6). ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT . Hoạt động 1. Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật.- Hoạt động cá nhân: quan sát hình 3.1,3.2,3.3,3.4 và làm PHT số 1.- Thảo luận nhóm và toàn lớp:với các câu hỏi có trong phần I của bài => nội dung 1.. Hoạt động 2.Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật.Cá nhân: Đọc SGK để làm PHT số 2.Cả lớp:Thảo luận kết quả PHT 2 để có được nội dung 2.- Hoạt động 3. Thảo luận về trách nhiệm và hoạt động của HS và của mọi người với việc bảo vệ thực vật. . GV tổng kêt toàn bài.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Hãy đọc kỹ các thông tin trong Bảng, tìm thêm ví dụ đề vào cột tên cây, đánh dấu x vào cột độ phong phú hay khan hiếm.Những nơi thực vật sốngVí dụ:tên câyĐộ phong phú hay khan hiếmPhong phúKhan hiếmCác miền khí hậuHàn đớiRêu, Địa yÔn đớiBạch dương..Nhiệt đớiTre.Các dạng địa hìnhĐồi núiLimTrung duChèĐồng bằngLúa, Ngô..Sa mạcXương rồng..Các môi trường sốngDưới nướcSenTrên cạnBưởiPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2.Hãy dùng ký hiệu + (có) hay – (không có) ghi vào các cột trống trong bảng sau:số ttTên câyCó khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡngLớn lênSinh sảnDi chuyểnNơi sốngCây LúaCây NgôCây MítCây SenCây Xương rồngHãy giải thích hiện tượng sau: Khi trồng cây vào chậu rồi đặt bên cửa sổ, sau một thời gian ngon cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. Hãy rút ra đặc điểm chung của thực vật.Bài 48 (lớp 7). ĐA DẠNG LỚP THÚ. BỘ THÚ HUYỆT. BỘ THÚ TÚIHoạt động 1.Tìm hiểu sự đa dạng của lớp thú.Cá nhân: nghiên cứu sơ đồ ở phần I và làm PHT số 1.Thảo luận lớp:+ để biết sự đa dạng của thú về số loài, môi trường sống. + Liên hệ với Việt nam và địa phương. Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của Bộ thú huyệt và Bộ thú túiCá nhân: Quan sát hình 48.1 và 48.2 để mô tả đặc điểm ngoài, đời sống, tập tính, thích nghi, của Thú mỏ vịt và của Kanguru và làm PHT số 2. Trả lời các câu hỏi: Vì sao cần thiết phải bảo vệ 2 bộ Thú này? Cơ sở khoa học và biện phảp bảo vệ? Thảo luận lớp để có những kiến thức về: + Đặc điểm thích nghi, tiến hoá của 2 bộ thú trên + Lý do, cơ sở khoa học và biện pháp bảo vệ- GV Tổng kêt toàn bài Bài 58 (lớp 9). SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.Hoạt động 1. Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếuCá nhân: Đọc SGK Phần 1 và làm PHT số 1.Thảo luận nhóm và thảo luận lớp về:+ Cơ sở phân loại tài nguyên.+ Các tài nguyên cụ thể thuộc từng loại.+ Thực trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2. Tìm hiểu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ?Cá nhân: Đọc SGK và làm PHT số 2.Thảo luận nhóm và lớp về: sử dụng hợp lý tài nguyên Đất, Nước, Rừng (theo bảng ở trang 10 của tài liệu)* GV có các câu hỏi chi tiết, hướng dẫn thảo luận.. GV tổng kết toàn bài.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Hãy chọn 1 hoặc nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải (kí hiệu bằng a, b, c) ứng với mỗi dạng tài nguyên (kí hiệu 1, 2, 3) và ghi vào cột ghi kết quảTTDạng tài nguyênGhi kết quảTên các tài nguyên1Tài nguyên tái sinha. Khí đốt thiên nhiên.b. Tài nguyên nước.c. Tài nguyên đất.d. Năng lượng gió.e. Tài nguyên sinh vật.g. Dầu lửa.h. Bức xạ mặt trời.i. Than đá.k. Năng lượng thuỷ triều.l. Năng lượng suối nước nóng2Tài nguyên không tái sinh3Tài nguyên năng lượng vĩnh cửuPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Hãy nghiên cứu SGK phần II và tìm các thông tin điền vào bảng sau:Dạng tài nguyênVai tròThực trạngBiện pháp bảo vệĐất NướcRừngKẾT LUẬN1. GDBVMT là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của toàn xã hội trong đó có HS THCS.2. Bộ môn Sinh học có nhiều thuận lợi trong GDBVMT vì kiến thức Sinh học phản ánh đặc điểm của sinh vật – là thành viên của môi trường và tồn tại gắn bó, không thể tách rời môi trường.3. Các mục tiêu GDBVMT sẽ đạt được khi thực hiên tốt các mục tiêu DH Sinh học và có phương pháp, biện pháp khai thác, khắc sâu hợp lý.4. Tuỳ dạng bài có khả năng GDBVMT khác nhau mà GV tổ chức cho HS thực hiện hoạt động ở thời điểm phù hợp và tận dụng kiến thức Sinh học cho GDBVMT một cách hợp lý.
File đính kèm:
- Giao duc bao ve moi truong qua day mon Sinh.ppt