Giáo dục cho phụ nữ và trẻ em gái thiệt thòi
1- Lịch sử tuần lễ toàn cầu hành động GDCMN:
Chiến dịch Toàn cầu vì giáo dục, “Tuần lễ Toàn cầu hành động giáo dục cho mọi người” được khởi xướng từ năm 1999, là một hoạt động thường niên diễn ra vào tuần cuối tháng 4 trên phạm vi toàn cầu.
Chiến dịch Toàn cầu vì giáo dục bao gồm các tổ chức, đoàn thể và cá nhân trên toàn thế giới có cùng niềm tin về tầm quan trọng của giáo dục cho mọi người và cùng vận động để không ai bị mù chữ. Từ năm 2003 đến nay, Liên minh Chiến dịch Toàn cầu vì giáo dục tại Việt Nam, gồm những tổ chức trong và ngoài nước cùng phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, đều đặn tổ chức các sự kiện và hoạt động để hưởng ứng Tuần lễ toàn cầu hành động Giáo dục cho mọi người vào tháng 4 hàng năm.
Chñ ®Ò: Gi¸o dôc cho phô n÷ vµ trÎ em g¸i thiÖt thßitäa ®µmTuÇn lÔ toµn cÇu hµnh ®éng gi¸o dôc cho mäi ngêiHiệp Thạnh, ngày 18 tháng 5 năm 20111- LÞch sö tuÇn lÔ toµn cÇu hµnh ®éng GDCMN: Chiến dịch Toàn cầu vì giáo dục, “Tuần lễ Toàn cầu hành động giáo dục cho mọi người” được khởi xướng từ năm 1999, là một hoạt động thường niên diễn ra vào tuần cuối tháng 4 trên phạm vi toàn cầu. Chiến dịch Toàn cầu vì giáo dục bao gồm các tổ chức, đoàn thể và cá nhân trên toàn thế giới có cùng niềm tin về tầm quan trọng của giáo dục cho mọi người và cùng vận động để không ai bị mù chữ. Từ năm 2003 đến nay, Liên minh Chiến dịch Toàn cầu vì giáo dục tại Việt Nam, gồm những tổ chức trong và ngoài nước cùng phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, đều đặn tổ chức các sự kiện và hoạt động để hưởng ứng Tuần lễ toàn cầu hành động Giáo dục cho mọi người vào tháng 4 hàng năm.2- Môc tiªu – ý nghÜa Mục tiêu chính của Tuần lễ toàn cầu hành động GDCMN năm 2011 là nhằm nâng cao nhận thức và sự quan tâm của xã hội về tầm quan trọng của việc đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai. Bên cạnh đó, chương trình cũng vận động để Chính phủ, các ban, ngành và toàn xã hội quan tâm và hành động hỗ trợ giáo dục cho mọi người, đặc biệt là cho phụ nữ và trẻ em gái thiệt thòi. Tuần lễ này do Bộ GDĐT cùng Liên minh Chiến dịch toàn cầu vì Giáo dục ở Việt Nam phát động.A. Giíi thiÖu1- TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI- Hơn 100 triệu trẻ em và một số rất đông người lớn không hoàn tất trình độ học vấn cấp I mà họ đã bắt đầu. Hàng năm người khác học xong cấp I nhưng không đạt được những kiến thức và sự thành thạo cần thiết cho cuộc sống. Theo báo cáo của năm 1990:- 100 triệu trẻ em trong đó có đến 60 triệu là nữ, không được đến trường. - Hơn 960 triệu người lớn mà 2/3 là nữ bị mù chữ và tất cả các nước công nghiệp hóa đang phát triển đều phải đối phó với nạn mù chữ trực dụng. - Hơn 1/3 người lớn trên thế giới không tiếp cận được với ấn phẩm, các hiểu biết và kỹ thuật công nghệ để cải thiện đời sống của chính bản thân, để góp phần vào sự biến đội văn hóa xã hội và thích nghi với những biến đổi ấy. 1- TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRÊN THẾ GIỚI• Hai phần ba người lớn mù chữ là phụ nữ. Theo báo cáo của những năm gần đây:• 72 triệu trẻ em toàn thế giới hiện đang thất học• Trong số đó, 54 phần trăm (tương đương khoảng 39 triệu) là trẻ em gái.MỘT EM GÁI KHÔNG ĐƯỢC ĐI HỌC CÓ XU HƯỚNG• Nghèo đói• Kết hôn sớm• Có những đứa con suy dinh dưỡng và có thể chết vì bệnh tậtB/. VAI TRÒ GIỚI VÀ GIÁO DỤCKHOẢNG CÁCH BẮC - NAM VỀ GIÁO DỤC NGÀY CÀNG LỚNCÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂNCÁC NƯỚC PHÁT TRIỂNCÁC NƯỚC KÉM PHÁT TRIỂNTrẻ gái được đi học ít hơn trai 2 nămTrẻ trai được đi học ít hơn gái 2 nămTrẻ gái không bao giờ được đi họcPhilippin: 10,7 – 10,9Mỹ: 14,3 – 15,6Mali: (86%)1,2 – 2,3Maroc: 5,7 – 8Pháp: 14,3 – 15Bangladet: (88%)4,4 – 5,9• Trẻ em gái có thể bị buộc phải thôi học, kết hôn sớm để các em dành thời gian cho công việc nhà.• Một số trẻ em sống ở vùng có xung đột hoặc chịu ảnh hưởng của thiên tai.• Theo một số văn hóa, trẻ em gái không được ưu tiên khi điều kiện tài chính cho giáo dục hạn chế.Nguyên nhân:• Một số trẻ em sống ở xa trường học và việc đi lại tới trường khá nguy hiểm nên các em được giữ ở nhà. Đặc biệt, trẻ em gái có thể trở thành mục tiêu của bạo lực và làm dụng; • Nghèo đói: một số trẻ em bị buộc phải đóng góp vào thu nhập của gia đình thông qua việc đi làm.• Các em không có tiền để mua sách và đồng phục, không có tiền để đóng học phí • Không có đủ trường học dành cho mọi trẻ em và không có đủ giáo viên. * Bậc THCS có hơn 66 nghìn HS bỏ học/5.794.235 HS (tăng trên 7.000 HS) Số học sinh bỏ học tính đến hết tháng 3/2008 là gần 150 nghìn học sinh * Bậc tiểu học có hơn 19 nghìn HS bỏ học trong tổng số 6.863.205 HS TÌNH HÌNH Ở VIỆT NAM* THPT có trên 61 nghìn HS bỏ học/3.052.620 HS TIÊU BIỂU: Ở MIỀN NÚI PHÍA BẮC HỌC SINH BỎ HỌC GIA TĂNG- Hơn 11.000 học sinh ở 15 tỉnh vùng miền núi phía Bắc đã bỏ học trong năm học 2009-2010, dẫn đầu là các tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Hà Giang, Tuyên Quang.- Nguyên nhân chủ yếu là học sinh có học lực yếu, kém, do chuyển hình thức học tập (bỏ học chữ sang học nghề) hoặc nghỉ học, lao động sớm. Những năm học trước, tỉ lệ học sinh bỏ học tập trung ở cấp Trung học cơ sở, còn năm nay tập trung ở cấp Trung học phổ thông với tỉ lệ 1,46%./.TIÊU BIỂU: Ở TỈNH TRÀ VINHTheo số liệu của Bộ GD-ĐT, tính đến hết học kỳ I năm học 2007-2008, cả nước có 119.000 học sinh bỏ học. Trong đó, tỉnh Trà Vinh chiếm gần 10% -Tại Trà Vinh, theo số liệu thống kê của Sở GD-ĐT, riêng số học sinh đang học loại hình công lập tính đến cuối tháng Giêng năm 2008, có hơn 6.000 học sinh bỏ học. Trong đó, ba huyện Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải đã có 2.211 học sinh ở cấp tiểu học, THCS và THPT bỏ học. Tuy nhiên, thực tế tại các điểm trường số học sinh bỏ học sau Tết Nguyên đán còn cao hơn rất nhiều Nguyên nhân học sinh bỏ học do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn chiếm 70%, còn lại là số học sinh học yếu.Các học sinh học yếu phần lớn là học sinh người dân tộc Khơmer, khả năng giao tiếp tiếng Việt kém nên chậm tiếp thu bài giảng. Mặt khác, do chương trình giảng dạy nặng về kiến thức, thời gian giảng dạy trên lớp ngắn làm cho số học sinh học yếu không theo kịp nội dung giảng dạy trên lớp. Hệ quả là học sinh sao lãng việc học và bỏ học.Những học sinh bỏ học không vận động trở lại lớp được là những trường hợp có hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn. Cha mẹ phải lo kiếm sống, nên bỏ mặc hoặc để các em đi làm thuê phụ giúp gia đình".MỘT SỐ LÝ DO HỌC SINH BỎ HỌCAnh Võ Văn Đạt, xã Tập Sơn, huyện Trà Cú có con là học sinh lớp 7 Trường THCS Tập Sơn vừa bỏ học. Theo anh Đạt, ba ngày trước, cháu đã theo một người quen giới thiệu đi làm thuê cho một cơ sở thu mua phế liệu tại TP.HCM với mức lương 1 triệu đồng/tháng. Anh Đạt cho biết, mặc dù gia đình khuyên con không nên bỏ học nhưng con anh nhất quyết nghỉ học để đi làm kiếm tiền trong khi gia đình không đến nỗi khó khăn Em Trần Văn Hiệp, đang học lớp 6 cùng trường cũng vừa bỏ học vài tháng nay để ở nhà đi chơi, hoặc lượm phế liệu bán tiêu xài. Nhà trường đã nhiều lần đến động viên gia đình và em Hiệp trở lại lớp, nhưng em nhất quyết không chịu đến trường dù được giảm tất cả các khoản học phí, tặng quần áo, tập vở!.Đây là 2 trong số 33 học sinh bỏ học ở Trường THPT Tập Sơn, trường có số học sinh bỏ học sau Tết nhiều nhất ở huyện Trà Cú. Trong đó, số học sinh người dân tộc Khơmer chiếm trên 56% trong tổng số học sinh bỏ họcMột số hình ảnh trẻ em phải bỏ học để giúp đỡ gia đình:Một số hình ảnh trẻ em phải học trong những hoàn cảnh rất thiếu thốnC/. CHÚNG TA PHẢI LÀM GÌ?Những điều có thể giúp em gái đi học dễ dàng hơn:- Tăng cường sự hỗ trợ của chính phủ đối với giáo dục của trẻ em gái ở các nước đang phát triển- Cung cấp các công trình vệ sinh dành cho trẻ em gái để bảo vệ sự riêng tư cá nhân của các em- Tháo bỏ những khuôn mẫu trong minh họa mà thường làm cho trẻ em gái ở thế thua kém hơn;- Xóa bỏ học phí và các chi phí ẩn khác trong giáo dục.- Khuyến khích trẻ em trai và nam giới tham gia vận động cho giáo dục dành cho trẻ em gái và phụ nữ.Lợi ích học tập đối với mọi người- Những người được đi học thường khỏe mạnh hơn vì họ sẽ đưa ra những lựa chọn có lợi cho sức khỏe hơn trong cuộc sống và họ cũng tiếp cận được với thông tin về lối sống khỏe mạnh.- Giáo dục chống lại nạn đói. Phụ nữ được học tập sẽ có khả năng có những đứa con được hưởng sự nuôi dưỡng tốt hơn- Giáo dục giúp cứu các sinh mạng của con người. Một đứa trẻ sinh ra bởi một bà mẹ được học tập sẽ có cơ hội sống tới 5 tuổi lớn gấp 2 lần.- Giáo dục giúp ngăn chặn đói nghèo Lý do vì sao giáo dục cho trẻ em gái là quan trọng. - Một trẻ em gái được đi học sẽ trưởng thành một phụ nữ có giáo dục và thường có sức khỏe tốt hơn, tự chủ về kinh tế và con cái của người đó sẽ có khả năng đi học cao hơn - Một phụ nữ được đi học sẽ chăm sóc sức khỏe cho bản thân và con em họ tốt hơn; và- Tảo hôn có thể được ngăn ngừa và sự lây lan bệnh tật như AIDS sẽ giảm đi. Hình ảnh người phụ nữ thành đạt, hạnh phúcD/. MỘT SỐ GƯƠNG ĐIỂN HÌNH “VƯỢT KHÓ HỌC GIỎI”- Năm 3 tuổi mất mẹ, lên 10 cha cũng vĩnh viễn ra đi. - Từng đi thi học sinh giỏi toán, văn, thi viết chữ đẹp, Quỳnh Như có 6 năm liền là học sinh giỏi toàn diện. Em mơ ước, sau này sẽ trở thành bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người.1- Vũ Quỳnh Như (lớp 6B THCS Thuần Mỹ, Ba Vì, Hà Nội) Mất bố cách đây 2 năm, em hiện sống cùng mẹ và em gái. Dựa vào mấy sào ruộng không đủ trang trải, mẹ Quỳnh phải đi chở cát, đẩy gạch thuê cho các hộ dân trong làng. Thương mẹ, cứ ngoài giờ học Quỳnh lại tất bật lo việc nhà, từ nấu cơm, dọn dẹp, giặt giũ. Vì vậy, dù mới học lớp 6 nhưng đã thành thạo việc đồng áng như cấy, gặt, làm cỏ lúa. 2. Trần Thị Thúy Quỳnh - lớp 6B THCS Hiền Giang, Thường Tín, HNLuôn giành danh hiệu học sinh tiên tiến, Quỳnh cho biết: "Em thích học nhạc và mỹ thuật, sau này em muốn làm một ca sĩ, đem tiếng hát của mình phục vụ cho mọi người, đặc biệt là những người dân quê em". Chân bị liệt, tay bị teo tóp vì bị teo cơ, Khuất Đình Phương (lớp 6B THCS Tích Giang, Phúc Thọ, Hà Nội) phải đến trường trên đôi tay của mẹ. Hàng ngày, mẹ đèo em đến trường bằng xe đạp, rồi bế em vào lớp, cuối buổi lại đến đón em về.3. Khuất Đình Phương Tay chân đều bị teo cơ nhưng Khuất Đình Phương chưa bao giờ chán học, em muốn sau này có thể thành công như hiệp sĩ công nghệ thông tin Nguyễn Công Hùng. "Dù viết rất khó vì tay yếu nhưng em chưa bao giờ chán học. Càng không viết được em lại càng cố gắng hơn", Phương cho hay.kÝnh chóc c¸c em m¹nh kháe - h¹nh phócxin ch©n thµnh c¶m ¬nTRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH DUYEÂN HAÛI-TRAØ VINH
File đính kèm:
- GIAO DUC CHO PHU NU VA TRE EM GAI THIET THOI.ppt