Giáo dục Hướng nghiệp khối 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.

GV: Ở nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao nhiêu nghề?

HS viết tên của 10 nghề mà các em biết.

GV cho hoạt động nhóm thảo luận, bổ sung cho nhau những nghề không trùng với những nghề mà các em đã ghi.

GV kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục Hướng nghiệp khối 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
HƯỚNG NGHIỆP KHỐI 9CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TAHoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. GV: Ở nước ta có bao nhiêu nghề? Trên thế giới có bao nhiêu nghề?HS viết tên của 10 nghề mà các em biết.GV cho hoạt động nhóm thảo luận, bổ sung cho nhau những nghề không trùng với những nghề mà các em đã ghi. GV kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp. CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA1/ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp:+ Nghề thuộc danh mục nhà nước đào tạo: Có hàng trăm nghề. Ai muốn làm nghề đó phải học ở các trường do nhà nước quản lí.+ Nghề ngoài danh mục nhà nước đào tạo: Có đến hàng nghìn nghề, được đào tạo theo nhiều hình thức khác nhau.Lưu ý: + Danh mục nghề đào tạo của 1 quốc gia không cố định, nó thay đổi tuỳ thuộc kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và yêu cầu về nguồn nhân lực của từng giai đoạn lịch sử.+ Danh mục nghề đào tạo của quốc gia này khác với của quốc gia kia do nhiều yếu tố (kinh tế, văn hoá, xã hôïi ) khác nhau chi phối. CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA+ Có những nghề chỉ có ở địa phương này mà không có ở địa phương kia (cùng trong 1 nước), chỉ có ở nước này mà không có ở nước kia.1/ Tính đa dạng, phong phú của thế giới nghề nghiệp:+ Mỗi nghề lại chia ra thành những chuyên môn, có nghề có tới vài chục chuyên môn. Như nghề dạy học, có các môn như Toán, Văn, Sử, Địa  HS nêu 1 số nghề chỉ có ở nơi này mà không có ở nơi khác, có ở nước này mà không có ở nước khác. Ví dụ: Trong nước: Nghề nuôi cá sấu ở các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng không có ở Cao Bằng, Lạng Sơn Ở Ấn Độ có nghề chuyên thổi sáo để điều khiển rắn độc mà các nước khác không có nghề này. CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TAHoạt động 2. Phân loại nghề thường gặp Có thể gộp 1 số nghề có chung 1 số đặc điểm thành 1 nhóm nghề được không? Nếu được, các em hãy lấy ví dụ? HS hoạt động nhóm nêu một vài ví dụ minh hoạ.GV phân tích một số cách phân loại nghề như sgk CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA1/ Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể và các bộ phận trong các cơ quan đó.2/ Lãnh đạo doanh nghiệp3/ Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán 4/ Cán bộ kĩ thuật công nghiệp5/ Cán bộ kĩ thuật nông, lâm nghiệp.6/ Cán bộ khoa học, giáo dục7/ Cán bộ văn hoá nghệ thuật8/ Cán bộ y tế9/ Cán bộ luật pháp, kiểm sát10/ Thư kí các cơ quan và 1 số nghề lao động trí óc khác. 2/ Phân loại nghề:a/ Phân loại nghề theo hình thức lao động (lĩnh vực lao động).+ Lĩnh vực quản lí, lãnh đạo có 10 nhóm nghề: CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA+ Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: 1/ làm việc trên các thiết bị động lực2/ Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than3/ Luyện kim, đúc, luyện cốc4/ Chế tạo máy, gia công kim loại, kĩ thuật điện và điện tử, vô tuyến diện5/ Công nghiệp hoá chất.6/ Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa7/ Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành sứ, gốm, thuỷ tinh8/ Khai thác và chế biến lâm sản9/ In.10/ Dệt.11/ May mặc12/ Công nghiệp da, da lông, da giả13/ Công nghiệp lương thực và thực phẩm14/ Xây dựng15/ Nông nghiệp16/ Lâm nghiệp17/ Nuôi, đánh bắt thuỷ sản18/ Vận tải19/ Bưu chính viễn thông20/ Điều khiển máy nâng, chuyển.21/ Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống.22/ Phục vụ công cộng và sinh hoạt23/ Các nghề sản xuất khác.CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA+ Lĩnh vực sản xuất có 23 nhóm nghề: CHỦ ĐỀ 3THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TAb/ Phân loại nghề theo đào tạo: có 2 loại:+ Nghề được đào tạo.+ Nghề không được đào tạo.Bên cạnh đó còn có nhiều nghề được truyền trong dòng họ hoặc gia đình được giữ bí mật và được gọi là nghề gia truyền. c/ Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động. 

File đính kèm:

  • pptCHUYEN DE 3.ppt