Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông

1.1. Năng lượng

 "độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận động khác nhau của vật chất“/ Từ điển BKVN

"đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công

 của một vật“/ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT

"dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“/ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP

 

ppt54 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
L28 3.3.3. Về hành vi, thái độ:- Ý thức được nguồn NL là đa dạng, nhưng không phải là vô tận;- Ý thức được tầm quan trọng của việc SDTK&HQ nguồn tài nguyên NL; - Có ý thức trong việc sử dụng NL không gây tác hại đến môi trường, đến con người (an toàn),;- Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của việc khai thác, sử dụng NL không hợp lý;- Thực hiện SDTK&HQ NL trong gia đình, nhà trường và cộng đồng;- Có thói quen áp dụng các biện pháp kĩ thuật nhằm tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả NL;- Ham muốn tìm tòi khám phá nguồn NL;- Ham muốn nghiên cứu tìm kiếm các biện pháp kĩ thuật, các biện pháp tuyên truyền, phổ biến sử dụng NLTK&HQ. 293.4. Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung GDSDNLTK&HQ trong các môn học ở trường trung học Nội dung được lựa chọn cần phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và sự phát triển của HS ;Nội dung được lựa chọn phải gắn với CT, SGK của cấp học, không đưa thêm nội dung mới gây quá tải quá trình học tập của HS;Trên cơ sở các mục tiêu, nội dung cơ bản, cần xác định mục tiêu, nội dung cụ thể cho từng cấp học, lớp học, môn học và đảm bảo tính kế thừa giữa các cấp học, lớp học và môn học;Các nội dung được lựa chọn phải thiết thực, gần gũi trong đời sống và sản xuất.Nội dung được lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và tập quán văn hoá của các vùng, miền.30 3.5. Định hướng các nội dung cơ bản về GDSDNLTK&HQ đưa vào các môn họcKhông nhất thiết phải xây dựng bài học riêng về các nội dung giáo dục SD NLTK&HQ để đưa vào các môn học ở trường THCS, THPT. Điều này được thực hiện bằng con đường dạy học tích hợp (DHTH)GV phải nắm một cách hệ thống các nội dung này. Sau đó, trên cơ sở phân tích đặc điểm nội dung của môn học và từng bài học, GV sẽ tiến hành lựa chọn các nội dung thích hợp, đáp ứng các nguyên tắc về lựa chọn nội dung , từ đó mới xây dựng các phương án DHTH các nội dung này. 31Khái niệm NL, nguồn NL:+ Khái niệm về NL, nguồn NL; + Phân loại NL;+ Sự bảo toàn và chuyển hóa NL.- Vai trò của NL đối với con người:+ Vai trò của NL đối với con người; + Tình hình khai thác và sử dụng NL; sự cạn kiệt các nguồn NL không tái sinh;+ Những ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng NL đối với môi trường;+ Các xu hướng khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên NL hiện nay.- Sử dụng NLTK&HQ + Các khái niệm tiết kiệm, hiệu quả;+ Ý nghĩa và sự cần thiết của việc sử dụng NLTK&HQ;- Một số biện pháp sử dụng NLTK&HQ+ Các biện pháp về quản lí; + Các biện pháp tuyên truyền, giáo dục;+ Các biện pháp công nghệ và kĩ thuật;+ Một số biện pháp cụ thể sử dụng NLTK&HQ.Định hướng các nội dung cơ bản về GD SDNLTK&HQ đưa vào các môn học ở trường trung học 32LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP  331.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP- KHÁI NIỆM TÍCH HỢP: " GỘP LẠI, SÁT NHẬP VÀO THÀNH MỘT TỔNG THỂ"- KHÁI NIỆM SƯ PHẠM TÍCH HỢP :“ LÀ QUAN NIỆM VỀ MỘT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TRONG ĐÓ TOÀN THỂ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP GÓP PHẦN HÌNH THÀNH Ở HỌC SINH NHỮNG NĂNG LỰC RÕ RÀNG, CÓ DỰ TÍNH TRƯỚC NHỮNG ĐIỀU CẦN THIẾT CHO HỌC SINH, NHẰM PHỤC VỤ CHO CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP TƯƠNG LAI, HOẶC NHẰM HÒA NHẬP HỌC SINH VÀO CUỘC SỐNG LAO ĐỘNG341.QUAN NIỆM VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP	DHTH để chỉ quá trình dạy học trong đóGV quan tâm xây dựng các chủ đề học tập HS học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng từ các môn học khác nhau, Các môn học được huy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó. GV phải nghiên cứu vận dụng phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học. 35 352. Các mục tiêu của DHTHLàm cho các quá trình học tập có ý nghĩa phong phú hơn. Dạy HS sử dụng kiến thức trong hoàn cảnh cụ thể. Thể hiện ở việc Nêu bật cách thức sử dụng kiến thức đã học Tạo các tình huống học tập để HS vận dụng kiến thức một cách sáng tạo, tự lực.Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn Hình thành và rèn luyện những kĩ năng đa thành phần trong cuộc sống và học tập 36363. Vì sao phải thực hiện DHTH 3.1- DHTH góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường phổ thông.Cần trang bị cho HS nhiều kĩ năng sống như các kiến thức về ATGT, BVMT, SD NLTK&HQ, HN... Phải đảm bảo tải học tập phù hợp với sự phát triển của HS,không thể tạo thành môn học mới... CT, SGK các môn học đã tích hợp nhiều tri thức, song không thể đầy đủ và phù hợp với tất các các đối tượng HS. GV phải tích hợp các nội dung này một cách cụ thể và phù hợp cho từng môn học, với từng đối tượng HS ở các vùng miền khác nhau. 37373. Vì sao phải thực hiện DHTH3.2.- Do bản chất của mối liên hệ giữa các tri thức khoa học Khoa học ở thế kỷ XX đã chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất hiện các liên ngành (như sinh thái học, tự động hóa, ...)Xu thế DH trong nhà trường là phải làm sao cho tri thức của HS xác thực và toàn diện. QTDH phải liên kết, tổng hợp hóa các tri thức, đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống” 38 383. Vì sao phải thực hiện DHTH	3.3.- Góp phần giảm tải học tập cho HS DHTH giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của HS, hứng thú học tập cho HS vì nó luôn tạo ra các tình huống để HS vận dụng kiến thức trong các tình huống gần với cuộc sống Giảm sự trùng lặp các nội dung dạy học giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập. 394. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG 	 Hai nhóm lớn và bốn cách TH các nội dung học tập	> Dạng tích hợp thứ nhất: 	Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học (chẳng hạn các vấn đề năng lượng, bảo vệ môi trường, ...);	+ Vẫn duy trì các môn học riêng rẽ, trong khi các ứng dụng chung được TH vào các thời điểm thích hợp. 404. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG+ Cách thứ 1: Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở cuối năm học hay cuối cấp học trong một bài học hoặc một bài tập tích hợp; Nội dung môn 1Nội dung môn 2Nội dung môn 3Bài học hoặc Bài tập tích hợp414. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG 	+ Cách thứ 2: 	Những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện tương đối đều đặn trong suốt năm học trong các tình huống thích hợp; Môn 1Môn 2Môn 3Môn 1Môn 1Môn 1Bài họchoặcbài tậptích hợpBài họchoặcbài tậptích hợp424. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG	> Dạng tích hợp thứ hai:	 Phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau. Cần:	+Hợp nhất hai hay nhiều môn học thành một môn học duy nhất.	+Đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng CT và tài liệu học tập phù hợp, thường phức tạp. 434. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNG	+ Cách thứ 3: 	Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng đề tài tích hợp. 	> nhóm các nội dung có mục tiêu bổ sung cho nhau thành đề tài tích hợp, trong khi các môn học vẫn giữ nguyên những mục tiêu riêng. 	+ Cách thứ 4: 	Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng tình huống tích hợp, các môn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung / mục tiêu tích hợp.444. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TH CÁC NỘI DUNGTheo đó các môn học được tích hợp xung quanh những mục tiêu chung. Những mục tiêu chung này gọi là mục tiêu tích hợp. Dạng tích hợp này có nhiều ưu điểm là nó dạy cho học sinh giải quyết những tình huống phức hợp bằng cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học trong một tình huống gần với cuộc sống. 455. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY Tích hợp toàn phần	Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể cũng chính là các kiến thức về vấn đề mà người dạy định đưa vào. 	Chẳng hạn vấn đề về sử dụng năng lượng, vấn đề về bảo vệ môi trường 46	Tích hợp toàn phần cũng có thể được hiểu theo dạng tích hợp thứ hai nếu ta xây dựng được các đề tài tích hợp phù hợp, cho phép HS giải quyết trên cơ sở vận dụng kiến thức và kĩ năng từ nhiều lĩnh vực liên quan. 	/xây dựng đề tài cho dạy học theo dự án, đưa ra một bài tập lớn vừa sức HS, ...47- Tích hợp bộ phận	Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung liên quan đến vấn đề mà người dạy định đưa vào. 5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY48- Hình thức liên hệLiên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề tích hợp, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung của vấn đề tích hợp. Đây là trường hợp thường xảy ra. 5. CÁC PHƯƠNG THỨC TH THƯỜNG DÙNG HIỆN NAY496. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP- Kiểu 1: thông qua các bài học trên lớp. GV thực hiện các phương thức TH với các mức độ đã nêu ở trên. Các hoạt động của GV có thể bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu CT, SGK >xây dựng mục tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu liên quan đến vấn đề định TH vào nội dung bài dạy.Hoạt động 2: Xác định các nội dung giáo dục định TH vào nội dung bài dạy. 	> Căn cứ vào mối liên hệ giữa kiến thức môn học và các nội dung giáo dục định tích hợp> GV lựa chọn tư liệu và phương án tích hợp, cụ thể phải trả lời các câu hỏi: tích hợp nội dung nào là hợp lý? Liên kết các kiến thức về nội dung giáo dục định tích hợp như thế nào? Thời lượng là bao nhiêu?50	Hoạt động 3: 	Lựa chọn các PPDH và PTDH phù hợp, trước hết quan tâm sử dụng các PPDH tích cực, cácPTDH có hiệu quả cao để tăng cường tính trực quan và hứng thú học tập của HS (như sử dụng các thí nghiệm, máy vi tính, đèn chiếu, ...).	Hoạt động 4: 	Xây dựng tiến trình dạy học cụ thể. 	 GV cần nêu cụ thể các hoạt động của HS, 	các hoạt động trợ giúp của GV.516. HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP+ Kiểu 2Các vấn đề định tích hợp vào nội dung bài học có thể được triển khai như một hoạt động độc lập song vẫn gắn liền với việc vận dụng kiến thức các môn học. Các hoạt động có thể như: tham quan, ngoại khóa, tổ chức các nhóm ngoại khóa chuyên đề, các bài học dự án, nghiên cứu một đề tài (phù hợp với HS), ... 	52	Với các hoạt động này, mức độ tích hợp kiến thức, kĩ năng các môn học với các nội dung định tích hợp vào bài học sẽ đạt cao nhất. 	Trong các hoạt động này, HS học cách vận dụng kiến thức các môn học trong các tình huống gần với cuộc sống hơn, huy động kiến thức từ nhiều môn học 5353Xin chân thành cảm ơn!54

File đính kèm:

  • pptGiao duc su dung nang luong tiet kiem va hieu quaqua mot so mon hoc.ppt