Giáo trình Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản quản lý hành chính nhà nước (Phần 2)
PHẦN THỨ HAI
KỸ THUẬT SOẠN THẢO
VĂN BẢN QUẢN LÝ THÔNG THƯỜNG
Chương VII
SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT
I. Tổng quan về văn bản hành chính cá biệt
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của văn bản hành chính cá biệt
3. Phân loại văn bản hành chính cá biệt
II. Quyết định hành chính cá biệt
1. Nội dung của quyết định cá biệt
2. Bố cục của quyết định cá biệt
III. Mẫu quyết định hành chính cá biệt
1. Mẫu chung
2. Mẫu quyết định tuyển dụng
3. Mẫu quyết định công nhận hết thời gian tập sự
4. Mẫu quyết định đình chỉ văn bản sai trái
5. Mẫu quyết định huỷ bỏ văn bản sai trái
6. Mẫu quyết định xử lý vi phạm hành chính
CHƯƠNG VIII
VĂN BẢN HÀNH CHÍNH THÔNG THƯỜNG
I. Công văn
1. Nội dung của công văn
2. Bố cục của công văn
II. Thông báo
1. Nội dung của thông báo
2. Bố cục của thông báo
III. Báo cáo
1. Nội dung của báo cáo
2. Bố cục của báo cáo
IV. Biên bản
1. Nội dung của biên bản
2. Bố cục của biên bản
V. Tờ trình
1. Nội dung của tờ trình
2. Bố cục của tờ trình
VI. Hợp đồng
1. Những nguyên tắc chung
2. Hợp đồng dân sự
3. Hợp đồng kinh tế
4. Hợp đồng lao động
5. Mẫu một số loại hợp đồng
VII. Công điện
VIII. Các loại giấy
IX. Các loại phiếu
hiệm thi hành. (3) Thẩm quyền ký là chủ tịch hoặc phó chủ tịch ký thay theo hình thức đề ký “thay mặt” UBND (T..M UBND). (4) Ghi những cơ quan cấp trên, cấp dưới hoặc cơ quan phối hợp có liên quan mà cơ quan ban hành cần gửi văn bản tới. (6) Căn cứ và lý do ban hành thông tư, thường được viết liền một mạch và không theo khuôn mẫu cố định. Trước khi đưa ra loại hình quyết định (hướng dẫn, giải thích, phổ biến ...) có thể nhắc lại thẩm quyền ban hành thông tư. (7) Nội dung của thông tư. (8) Thẩm quyền ký là thủ trưởng cơ quan hoặc phó thủ trưởng cơ quan ký thay. (9) Ghi những cơ quan cấp trên, cấp dưới hoặc cơ quan phối hợp có liên quan mà cơ quan ban hành cần gửi văn bản tới. II. QUY TRÌNH LẬP QUY CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN Hiện nay chưa có văn bản nào quy định hoặc hướng dẫn cụ thể, chi tiết về vấn đề này, song, về nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương cũng phải đảm bảo các bước của trình tự chung xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật nói chung, tuy nhiên có thể không nhất thiết phải thực hiện mọi thủ tục như đối với những văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn ở cấp trung ương. Tuỳ theo tính chất và nội dung của văn bản mà trình tự xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương có độ phức tạp hay đơn giản khác nhau, tuy nhiên, vẫn có thể bao gồm các bước sau đây: 1. Bước 1: Lập chương trình và soạn thảo - Nghiên cứu và xây dựng chương trình ban hành văn bản. Chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND chỉ đạo xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của địa phương theo thẩm quyền, hình thức luật định. Cơ quan, đơn vị soạn thảo nghiên cứu và xây dựng dự thảo. 2. Bước 2: Lấy ý kiến tham gia xây dựng dự thảo Tuỳ theo tính chất và nội dung của dự thảo nghị quyết của HĐND, quyết định, chỉ thị của UBND, mà tiến hành gửi dự thảo đến lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan. Việc tổ chức lấy ý kiến có thể tiến hành một hoặc nhiều lần theo các cách thức như: Hội thảo để các đơn vị, cá nhân có liên quan thảo luận rồi ghi biên bản để bổ sung cho nội dung văn bản. Hội thảo bằng cách mọi đại biểu tham dự phải đọc kỹ bản dự thảo; phần đóng góp ý kiến viết ra giấy, đến hội nghị chỉ việc đọc phần đã chuẩn bị khoảng từ 10 đến 15 phút. Cơ quan, đơn vị soạn thảo tổng hợp ý kiến tham gia, và chỉnh lý dự thảo. 3. Bước 3: Thẩm định dự thảo Sau khi tổng hợp các ý kiến tham gia xây dựng dự thảo, đơn vị soạn thảo dự thảo chỉnh lý dự thảo và chuyển bản dự thảo đã chỉnh lý đến cơ quan, đơn vị có chức năng để thẩm định theo các quy định của pháp luật hiện hành. Cơ quan, đối với thẩm định có trách nhiệm tiến hành các thủ tục thẩm định nghiêm ngặt theo các quy định của pháp luật. 4. Bước 4: Xem xét, thông qua a) Cơ quan, đơn vị soạn thảo dự thảo có trách nhiệm chỉnh lý dự thảo và lập hồ sơ trình dự thảo. Hồ sơ trình đầy đủ thường bao gồm: Tờ trình về dự thảo; Bản dự thảo; Văn bản thẩm định; Bản tổng hợp ý kiến góp ý của các đơn vị khác gửi đến. Tài liệu tham khảo (nếu có). b) Văn phòng uỷ ban nhân dân có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ về nội dung và thể thức văn bản trước khi trình ký. c) Quyết định, chỉ thị của UBND được xem xét thông qua tại một hay nhiều phiên họp của UBND. Chủ tịch UBND ký quyết định, chỉ thị của UBND. 5. Bước 5: Công bố Việc công bố văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương được tiến hành theo quy định tại Điều 10 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về đăng Công báo, yết thị và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương được yết thị tại trụ sở cơ quan ban hành và những địa điểm khác do cơ quan đó quyết định, đồng thời được đưa tin trên các phương tiện Thông tin đại chúng của địa phương. 6. Bước 6: Gửi và lưu trữ Việc gửi và lưu trữ văn bản quy phạm pháp luật của UBND được tiến hành theo quy định tại Điều 11 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về gửi, lưu trữ văn bản quy phạm pháp luật. THƯ MỤC THAM KHẢO & A. VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC * 1. Sắc lệnh của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 12 tháng 10 năm 1945. 2. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 3. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 527-TTg ngày 2-11-1957 ban hành bản Điều lệ Quy định chế độ chung về công văn, giấy tờ ở các cơ quan 4. Công văn của Chánh văn phòng Thủ tướng phủ số 6728-PC ngày 2-11-1957 về chế độ công văn, giấy tờ ở các cơ quan 5. Nghị định của Hội đồng Chính phủ số 142 ngày 28-9-1963 ban hành Điều lệ Về công tác công văn, giấy tờ và công tác lưu trữ. 6. Nghị định của Chính phủ số 101/CP ngày 23-9-1997 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 7. Công văn của Văn phòng Chính phủ số 3546/VPCP-HC ngày 6 tháng 8 năm 1999 về việc thống nhất mẫu văn bản quản lý hành chính do các cơ quan ban hành 8. Nghị quyết của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 02-7-1976 về tên nước, quốc kỳ, quốc huy, thủ đô, quốc ca 9. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghiệp và Môi trường số 228-QĐ ngày 31-12-1992 ban hành một tiêu chuẩn Việt Nam 10. Công văn của văn phòng chính phủ số 3378-HC ngày 09-7-1993 về việc hướng dẫn ghi tên cơ quan ban hành văn bản. 11. Công văn của Văn phòng Chính phủ số 16/VPCP ngày 05-01-1998 v/v ghi số và ký hiệu các văn bản của Chính phủ và Văn phòng Chính phủ 12. Công văn của Văn phòng Chính phủ số 900/VPCP-HC ngày 14-3-1998 v/v ghi ký hiệu các văn bản quản lý hành chính nhà nước 13. Công văn của Văn phòng Chính phủ số 1145/VPC-hoặc ngày 01-4-1998 v/v mẫu trình bày văn bản quản lý nhà nước 14. Nghị định của Chính phủ Số 11/1998/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 1998 ban hành Quy chế Làm việc của Chính phủ 15. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 218/TTg ngày 07 tháng 4 năm 1997 về một số biện pháp cải tiến lề lối làm việc của Chính phủ và chế độ thông tin, báo cáo 16. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp số 280/1999/QĐ-BTP ngày 27 tháng 9 năm 1999 17. Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tư pháp số 1793/1997/TT-BTP ngày 30 tháng 12 năm 1997 hướng dẫn nghiệp vụ của tổ chức pháp chế ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ 18. Thông tư liên tịch Ban tổ chức cán bộ Chính phủ - Bộ Tư pháp số 302-1997-TTLT/BTCCBCP-BTP ngày 30-12-1997 19. Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng số 84-HĐBT ngày 9-3-1992 ban hành “Quy chế Bảo vệ bí mật nhà nước” Thơng tư của Bộ trưởng Bộ Nội vụ số 06-TT/BNV (A11) ngày 28-8-1992 hướng dẫn thực hiện Nghị định của Hội đồng Bộ trưởng về bảo vệ bí mật nhà nước Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 267-TTg ngày 24 tháng 4 năm 1997 về việc tăng cường trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước trong tình hình mới Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ số 03/2000/QĐ-VPCP ngày 24 tháng 3 năm 2000 Ban hành Quy chế bảo vệ bí mật nhà nước thuộc Văn phịng Chính phủ quản lý Nghị định của chính phủ số 58/2001/NĐCP ngày 24-8-2001 về quản lý và sử dụng con dấu Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ số 09/1998/QĐ-VPCP ngày 22-1-1998 ban hành Quy định tạm thời Về viết hoa trong văn bản của Chính phủ và Văn phịng Chính phủ B. tài liệu chuyên mơn * Bùi Khắc Việt. Kỹ thuật và ngơn ngữ soạn thảo văn bản quản lý nhà nước.- H.: KHXH, 1997. Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái. Nhập mơn hành chính nhà nước. - NXB TPHCM, 1996. Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản/ ĐH Luật Hà Nội. - H.: CAND, 1998. Hành chính học đại cương / Đồn Trọng Truyến cb. - H.: CTQG, 1997. Lê Văn In, Phạm Hưng. Phương pháp soạn thảo văn bản hành chính. - H.: CTQG, 1996. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.- H.: CTQG, 1996. Lưu Kiếm Thanh. Hướng dẫn soạn thảo văn bản lập quy. - H.: TK, 1999. / Xuất bản lần thứ hai, cĩ sửa chữa và bổ sung. - H.: TK, 2000. Lưu Kiếm Thanh. Hướng dẫn soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước. - H.: TK, 1999. / Xuất bản lần thứ hai, cĩ sửa chữa và bổ sung. - H.: TK, 2000. Lưu Kiếm Thanh. Kỹ thuật lập quy. - H.: LĐ, 1998. Một số vấn đề lập pháp, lập quy/ Bộ Tư pháp - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý.- H., 1995. Nguyễn Đăng Dung, Hồng Trọng Phiến. Hướng dẫn soạn thảo văn bản. - H.: TK, 1998. Nguyễn Thế Quyền. Ban hành văn bản quản lý nhà nước.- H.: CAND, 1996. Nguyễn Thế Quyền. Một số vấn đề về soạn thảo văn bản.- H.: TK, 1997. Nguyễn Thị Mai. Về Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. - NXB TPHCM, 1996. Nguyễn Văn Thâm. Soạn thảo và xử lý văn bản quản lý nhà nước.- H.: CTQG, 1999. Quy trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật /Dự án VIE/94/003. – H.: 1998. Tạ Hữu ánh. Soạn thảo, ban hành và quản lý văn bản quản lý nhà nước. - H. : CTQG, 1999. Trần Anh Minh, Nguyễn Anh Thư. Kỹ thuật soạn thảo văn bản.- NXB TPHCM, 1995. Các chữ viết tắt: CAND: Nhà xuất bản Cơng an nhân dân CTQG: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ĐH: Đại học ĐHTHHN: Đại học Tổng hợp Hà Nội GD: Nhà xuất bản Giáo dục H.: Hà Nội HVHCQG: Học viện Hành chính quốc gia KHXH: Nhà xuất bản Khoa học xã hội LĐ: Nhà xuất bản Lao động NXB TPHCM: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh TK: Nhà xuất bản Thống kê
File đính kèm:
- GTrinh KTXD&BHVB QLHCNN2.doc