Giào trình Lập trình C - Chương 5: Hàm

Nội dung

 Khái niệm về hàm

 Tham số và biến cục bộ

 Giá trị trả về

 Hàm gọi hàm

 Hàm với tham số là mảng, xâu ký tự

 Biến, hằng toàn cục

 Biến tĩnh – static

 Hàm đệ quy

pdf13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giào trình Lập trình C - Chương 5: Hàm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 bộ
 Với hàm giaiThua(int) đã được định nghĩa
int main (void)
{
giaiThua(5);
giaiThua(7);
giaiThua(10);
return 0;
}
5.2. Tham số và biến cục bộ
 Hàm không có tham số: phần khai báo danh sách tham số
của hàm để trống hoặc dùng từ khóa void (nên dùng cách
này) 
 Dùng hàm không có tham số: tên_hàm();
void trinhBay(void)
{
printf("CHUONG TRINH GIAI PHUONG TINH BAC HAI\n");
printf("=====================================\n");
}
int main (void)
{
trinhBay();
return 0;
}
8/6/2010
4
5.2. Tham số và biến cục bộ
 Biến cục bộ: các biến được định nghĩa trong hàm là biến
cục bộ.
 Chúng được tự động tạo ra mỗi khi hàm được gọi
 Giá trị của chúng là cục bộ (chỉ được truy cập trong
phạm vi của hàm đó)
 Nếu biến có giá trị khởi tạo thì giá trị đó được gán
mỗi khi gọi hàm
5.2. Tham số và biến cục bộ
void USCLN(int u, int v)
{
int tmp;
printf ("USCLN cua %i va %i la ", u, v);
while ( v != 0 ) {
tmp = u % v;
u = v;
v = tmp;
}
printf ("%i\n", u);
}
int main (void)
{
USCLN (150, 35);
USCLN (1026, 405);
return 0;
}
5.3. Giá trị trả về
5.3. Giá trị trả về
 Hàm có thể thực hiện và in luôn kết quả nên không cần
giá trị trả về (khai báo hàm với từ khóa void)
void USCLN(int u, int v)
void giaiThua(int n)
 Khi không muốn hiển thị ngay kết quả, hoặc kết quả thực
hiện của hàm chưa phải kết quả cuối cùng. Ta cần trả về
giá trị của hàm cho nơi gọi hàm.
 Trả về giá trị trong hàm bằng từ khóa return 
return biểu_thức;
8/6/2010
5
5.3. Giá trị trả về
 Trong khai báo hàm kiểu giá trị
trong khai báo phải trùng với
kiểu trả về trong lệnh return.
int gcd (int u, int v)
float goc_do (float goc_rad)
 Ví dụ
int USCLN (int u, int v)
{
int temp;
while ( v != 0 ) {
temp = u % v;  u = v;  v = temp;
}
return u;
}
5.3. Giá trị trả về
 Với hàm USCLN đã khai báo ở trên
int main (void)
{
int result;
result = USCLN(150, 35);
printf ("USCLN cua 150 va 35 la %i\n", result);
result = USCLN(1026, 405);
printf ("USCLN cua 1026 va 405 la %i\n", result);
printf ("USCLN cua 83 va 240 la %i\n", USCLN(83,240));
return 0;
}
5.3. Giá trị trả về
 Hàm có giá trị trả về được dùng giống như các hàm trong
thư viện math.c như abs(), floor(), sqrt(), pow(),
 Kiểu trả về phải trùng với kiểu của giá trị trả về của biểu
thức trong lệnh return, nếu không sẽ lỗi
 Hàm khai báo với từ khóa void thì không có giá trị trả
về. Mọi cách thử dùng hàm này như một biểu thức đều
gây ra lỗi biên dịch.
Ví dụ. Với hàm void giaiThua(int n) ta không thể
dùng
int n=giaiThua(10); 
5.4. Hàm gọi hàm
8/6/2010
6
5.4. Hàm gọi hàm
 Chương trình đọc số nguyên có nhiều nhất 3 chữ số, ví
dụ đầu vào là số -125 thì chương trình sẽ in ra màn hình
là âm một trăm hai mươi năm.
 Hướng giải quyết: chia nhỏ vấn đề thành các bài toán
con
 Xây dựng hàm đọc chữ số
 Xây dựng hàm kiểm tra số đầu vào có hợp lệ hay 
không (có tối đa ba chữ số)
 Xây dựng hàm đọc số từ hàm trên
5.4. Hàm gọi hàm
//hàm đọc chữ số
void docChuSo(int a)
{
if(a==0) printf("khong");
else if(a==1)printf("mot"); 
else if(a==2)printf("hai"); 
else if(a==3)printf("ba");
else if(a==4)printf("bon");
else if(a==5)printf("nam");
else if(a==6)printf("sau");
else if(a==7)printf("bay");
else if(a==8)printf("tam");
else if(a==9)printf("chin");
else printf("ERROR!!!");
}
5.4. Hàm gọi hàm
 Hàm kiểm tra số đầu vào số hợp lệ hay không (có tối đa
ba chữ số). Hàm này trả về giá trị -1 nếu số đầu vào
không hợp lệ, trả về 0 nếu ngược lại
int kiemTra(int n)
{
if(n>999 || n<‐999) return ‐1;
else return 0;
}
5.4. Hàm gọi hàm
 Hàm đọc số
void docSo(int n)
{
int a,b,c;
if(kiemTra(n)==‐1) 
printf("Loi! So khong hop le.\n");
else
{
if(n<0){
printf("am ");
n=‐n;
}
8/6/2010
7
c=n%10; n=n/10;
b=n%10; n=n/10;
a=n%10; 
if(a>0){ docChuSo(a); printf(" tram ");}
if(a>0 && b==0)printf("le ");
if(b==1){ printf("muoi ");}
if(b>1){ docChuSo(b);printf(" muoi ");}      
docChuSo(c);  printf("\n");     }
}
int main(void)
{
docSo(‐115);
docSo(‐125);
docSo(‐105);
docSo(‐5);
return 0;
}
5.5. Hàm với tham số là
mảng và xâu ký tự
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Hàm in giá trị của các phần tử trong một mảng số thực
gồm 10 phần tử
void display(float A[10])
{
int i;
for(i=0;i<10;i++)
printf("%.2f ",A[i]);
printf("\n");    
}
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Hàm tìm giá trị lớn nhất trong một mảng số thực.
float maximum(float A[], int size)
{
float maxVal=A[0];
int i;
for(i=0;i<size;i++)
if(A[i]>max) maxVal=A[i]; 
return maxVal;                  
}
 Số lượng phần tử không cố định, biểu diễn bởi tham số
size  hàm mềm dẻo hơn.
8/6/2010
8
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
int main(void)
{
float array1[10] = { 15.7, ‐2.8, ‐3.7, 26, 1.08, 64, 
5.6, 12, 34, 9.01};
float array2[7] = { 1.2, 4.5, 1, ‐10, 6.5, 3, 2.2 };
printf("Noi dung mang array1\n");
display(array1);
printf("Gia tri lon nhat trong array1: %.2f\n", 
maximum(array1,10));
printf("Gia tri lon nhat trong array2: %.2f\n", 
maximum(array2,7));    
return 0;
}
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
Thay đổi giá trị của các phần tử trong mảng
 Hàm tăng giá trị các phần tử trong mảng lên 2 đơn vị
void incrementBy2(float A[], int size)
{
int i;
for(i=0;i<size;i++) A[i]+=2;
}
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Hàm sắp xếp giá trị các phần tử trong mảng theo thứ tự
giảm dần
 Thuật toán sắp xếp mảng đơn giản:
3 5 2 7 4Dãy ban đầu
3 5 2 7 4lần lặp 1 5 3 2 7 4
5 3 2 7 4 5 3 2 7 4
5 3 7 2 4 5 3 7 2 4
5 3 7 4 2 5 3 7 4 2
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
5 3 7 4 2lần lặp 2 5 3 7 4 2
5 7 3 4 2 5 7 3 4 2
5 7 4 3 2 5 7 4 3 2
lần lặp 3 5 7 4 3 2 7 5 4 3 2
7 5 4 3 2 7 5 4 3 2
lần lặp 4 7 5 4 3 2 7 5 4 3 2
7 5 4 3 2Dãy kết quả
8/6/2010
9
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Thuật toán:
 Gán i=n
 Bước lặp: Lặp từ phần tử đầu tiên đến phần tử thứ i-1 
(với biến lặp là j)
 So sánh giá trị hai phần tử kề nhau thứ j và j+1
 Nếu giá trị phần tử j lớn hơn j+1 thì thực hiện đổi
chỗ hai phần tử này
 Gán i=n-1
 Thực hiện lại bước lặp cho tới khi i=1
void sort (int a[], int n)
{
int i, j, temp;
for ( i = 0; i < n ‐ 1; ++i )
for ( j = i + 1; j < n; ++j )
if ( a[i] < a[j] ) {
temp = a[i];
a[i] = a[j];
a[j] = temp;
}
}
void display(int A[], int size)
{
int i;
for(i=0;i<size;i++)
printf("%d ",A[i]);
printf("\n");    
}
int main(void)
{
int i;
int array[16] = { 34, ‐5, 6, 0, 12, 100, 56, 22,
44, ‐3, ‐9, 12, 17, 22, 6, 11 };
printf ("Mang ban dau:\n");
display(array,16);
sort (array, 16);
printf("Mang sau khi sap xep:\n");
display(array,16);   
system("pause");
return 0;
}
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự 5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Tham số là mảng nhiều chiều. Với mảng 2 chiều tham
số được khuyết chỉ có thể là số dòng.
 Hàm in nội dung mảng 2 chiều dưới dạng bảng với số
lượng dòng không xác định
void display(int A[][5], int size)
{
int i,j;
for(i=0;i<size;i++)
{   
for(j=0;j<5;j++)
printf("%d\t",A[i][j]);
printf("\n");   
}   
}
8/6/2010
10
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Hàm nhân đôi giá trị các phần tử trong mảng
void nhanDoi(int A[][5],int nRow)
{
int i,j;
for(i=0;i<nRow;i++)
for(j=0;j<5;j++)
A[i][j]*=2;
}
int main(void)
{
int i;
int Matrix[3][5] = { 34, ‐5, 6, 0, 12, 
100, 56, 22, 44, ‐3, 
‐9, 12, 17, 22, 6};
printf("Mang ban dau\n");
display(Matrix,3);
nhanDoi(Matrix,3);
printf("Mang sau nhan doi\n");
display(Matrix,3);
system("pause");
return 0;
}
5.5 Tham số là mảng, xâu ký tự
 Hàm tìm chiều dài của một xâu ký tự
int length(char str[])
{
int i=0;
while(str[i]!='\0') i++;
return i;
}
 Sử dụng
printf("Chieu dai : %d\n",length("HelloWorld"));
5.6. Biến, hằng toàn cục
8/6/2010
11
5.6. Biến toàn cục
int globalVar;
void functionA(void)
{
globalVar=5;
}
void functionB(void)
{
globalVar=7;
}
int main(void)
{
printf("Gia tri cua GlobalVar: %d\n",globalVar);
functionA();
printf("Gia tri cua GlobalVar: %d\n",globalVar);
functionB();
printf("Gia tri cua GlobalVar: %d\n",globalVar);
return 0;
}
5.6. Biến toàn cục
 Biến toàn cục:
 Được khai báo ngoài phạm vi các hàm (kể cả hàm main) 
và có thể được truy cập bởi bất cứ hàm nào trong
chương trình.
 Thường được dùng để trao đổi thông tin giữa các hàm, 
giảm bớt số lượng tham số của mỗi hàm.
 Khó kiểm soát được giá trị do có thể thay đổi tại mọi vị
trí, vì thế tránh dùng biến toàn cục đến mức thấp nhất.
 Hằng toàn cục (khai báo giống biến toàn cục) hay được
dùng. 
5.6. Biến tĩnh – static
5.6. Biến tĩnh – static
 Biến cục bộ và biến tĩnh
float squareRoot (float x)
{
const float epsilon = .00001;
float guess = 1.0;
. . .
}
 Biến cục bộ được tự động tạo ra mỗi khi hàm được thực
hiện, và được giải phóng (biến mất) khi kết thúc thực hiện
hàm
 Nếu hàm được thực hiện lại, giá trị của biến cục bộ trong
lần thực hiện trước không được giữ lại.
8/6/2010
12
5.6. Biến tĩnh – static
 Sử dụng khai báo biễn tĩnh – static nếu ta muốn lưu trữ
giá trị của biến trong hàm trong lần thực hiện ngay trước
đó.
void staticVariable(void)
{
int j=0; //bien cuc bo tu dong
static int i=0; //bien tinh
i++; j++;
printf("i = %d, j = %d\n",i,j);
}
5.6. Biến tĩnh – static
int main(void)
{
staticVariable();
staticVariable();
staticVariable();
staticVariable();
return 0;
}
 Biến tĩnh có thể dùng để đếm số lần hàm được gọi
5.7. Hàm đệ quy
5.7. Hàm đệ quy
 Hàm đệ quy trong toán học
 Từ định nghĩa ta tính được
f(3) = 2*f(2)+3*3
= 2*(2*f(1) + 2*2)+3*3
= 2*(2*(2*f(0) +1*1) + 2*2) + 3*3
= 2*(2*(2*0+1*1) + 2*2) + 3*3
=  2*(2*1+ 2*2) + 3*3
=  2*6+ 3*3
= 21
 
2
0 0
( ) 2 ( 1) 0
f
f x f x x neu x
     
8/6/2010
13
5.7. Hàm đệ quy
 Hàm đệ quy là hàm mà trong lời định nghĩa hàm nhắc lại
chính nó.
Ví dụ. Hàm tính giai thừa n!=n*(n‐1)! 
 Cài đặt hàm đệ quy tính f(x)
int f( int x )
{
if( x == 0 )
return 0;
else
return 2 * f( x ‐ 1) + x*x;
}
 VD. Viết hàm đệ quy tính n!

File đính kèm:

  • pdfchapter5.Function.pdf
  • pdfExamples.Chapter5.pdf
Bài giảng liên quan