Giáo trình lý luận và phương pháp thể dục thể thao

Muốn hiểu được TDTT (còn gọi là văn hoá thểchất), trước tiên cần hiểu đúng khái niệm

văn hoá, một hệthống tập hợp lớn hơn, bao gồm cảTDTT, mới có thểtạo cơsởmở đầu

chung vềphương pháp luận để đi sâu vào TDTT, tìm ra những cái chung và riêng (ởmức

cần thiết) so với các bộphận văn hoá khác.

Ngay từthời Phục hưng, thuật ngữvăn hoá đã được hiểu là một hoạt động, một lĩnh vực

tồn tại thực sựcủa con người, mang "tính người", đối lập với "tính tựnhiên", "tính động

vật", phát triển phù hợp với bản chất của họ. Nó trước hết là tất cảtài sản, thành tựu vềtinh

thần và vật chất, kểcảthểchất của từng con người, của xã hội, xuất hiện trong quá trình

phát triển lịch sử, được xác định nhưmột "thiên nhiên thứhai", được cải biến, nhân hoá qua

nhiều thếhệ. Trong quá trình này, con người vừa là chủthểlẫn khách thể. Nói khái quát

hơn, thuật ngữnày dùng chỉ đặc trưng vật chất và tinh thần của một thời đại (ví dụnhưvăn

hoá cổ đại), của một dân tộc (nhưvăn hoá Việt Nam), của một phạm vi hoạt động sinh sống

hoặc sáng tạo (văn hoá lao động, văn hoá nghệthuật, văn hoá thểchất - TDTT.). Văn hoá

bao gồm những thành tựu vật chất của hoạt động con người (máy móc, công trình xây dựng,

nhà thi đấu.), kết quảcủa nhận thức (tác phẩm nghệthuật, chuẩn mực đạo đức, những luật

lệngày càng chính xác, công bằng trong thi đấu thểthao.), những khảnăng được hiện thực

hoá trong đời sống (sựhiểu biết, tổchức xã hội, phong tục, tập quán, trình độthưởng thức,

thành tích thểthao.). Mỗi một hình thái kinh tếxã hội được xác định bởi một kiểu văn hoá.

Văn hoá thay đổi do sựchuyển đổi của một hình thái kinh tế- xã hội, đồng thời kếthừa

nhiều giá trịvăn hoá của quá khứ.

pdf199 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình lý luận và phương pháp thể dục thể thao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
bổ trợï cho tập nhảy xa hoặc nhảy hòm. Như vậy, cùng là một bài tập nhưng nhiệm vụ khác nhau thì cách dạy học và yêu cầu cũng không giống 
nhau. 
- Nghiên cứu quy cách, trọng điểm kỹ thuật để nắm được điểm mấu chốt trong dạy học cho học sinh. 
- Nghiên cứu về phương pháp dạy học. Sau khi đã nắm được nội dung dạy học, cần căn cứ vào nhiệm vụ, trọng điểm, điểm khó trong dạy 
học mà tìm chọn phương tiện và phương pháp. Cụ thể là cách thức tiến hành làm mẫu và giảng giải; theo phương pháp tuần hoàn hay trò chơi, 
thi đấu; quán triệt nguyên tắc đối đãi cá biệt; dựa vào nội dung dạy học mà tiến hành giáo dục đạo đức, tư tưởûng cùng trình tự và các biện pháp 
tổ chức trong GLL TDTT. 
+ Biên soạn giáo án 
Chỉ nên và làm được tốt khâu này sau khi đã tìm hiểu tình hình, nắm được nội dung và tìm chọn được phương pháp dạy học thích hợp. Đó là 
một khâu chuẩn bị rất quan trọng. Còn về cách thức, các bước làm giáo án đã được giới thiệu kỹ trong các chương về kế hoạch dạy học TDTT 
trong nhà trường. 
+ Bồi dưỡng cốt cán (bao gồm cán sự TDTT và các nhóm, tổ trưởng). 
Biết bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ này có hệ thống, kế hoạch sẽ tạo điều kiện quan trọng để lên lớp tốt, đồng thời cũng là một phương pháp 
hữu hiệu trong dạy học để phát huy tính tích cực, bồi dưỡng năng lực hoạt động độäc lập cho học sinh. Trong dạy học TDTT, giáo viên cũng nên 
thường xuyên nghe ý kiến của học sinh để tìm cách cải tiến công việc dạy học của mình. Đặt biệt trước khi học các nội dung tương đối khó và 
phức tạp, cần cho học sinh thử nghiệm một chút, giúp cho các em nắm được cách bảo hộ và giúp đỡ nhau trong luyện tập. 
+ Chuẩn bị sân bãi dụng cụ 
Làm tốt việc này (bao gồm chuẩn bị, bố trí, kiểm tra thiết bị an toàn...) sẽ tạo điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của giờ lên lớp 
TDTT. Do điều kiện ở ta có hạn nên khâu này càng đáng lưu tâm hơn. 
Như vậy, trước khi lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị về 5 mặt trên. Khi cần thiết, giáo viên (nhất là giáo viên trẻ, còn thiếu kinh nghiệm) có 
thể chuẩn bị, thử lên lớp tại hiện trường; tức là dạy thử toàn bộ giáo án của giờ lên lớp TDTT tại nơi mình sẽ dạy (cho dù, có hay không có học 
sinh) để nắm được nội dung, phương pháp, phát hiện những thiếu sót để kịp thời điều chỉnh. 
2. Đánh giá giờ lên lớp TDTT 
+ Ý nghĩa và nội dung 
Đó là sự kiểm tra và đánh giá về chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Giờ lên lớp TDTT là hình thức tổ chức cơ bản để thực hiện mục đích, 
nhiệm vụ giáo dục thể chất trong nhàø trường. Muốn hoàn thành đầy đủ, toàn diện các nhiệm vụ của giờ lên lớp TDTT phải thường xuyên và 
định kỳ kiểm tra và đánh giá chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Như thế sẽ có lợi cho tổng kết kinh nghiệm thành công, phát hiện kịp thời những 
tồn tại để có biện pháp sửa chữa hữu hiệu, nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sởû khoa học. 
Đánh giá chất lượng giờ lên lớp TDTT chủ yếu trên 2 mặt dạy và học. Về mặt dạy (giáo viên), gồm có sự chuẩn bị cho giờ lên lớp, công tác 
 193 
tổ chức giáo dục, biện pháp dạy học, sự sắp xếp điều chỉnh mật độ lượng vận động của giờ lên lớp, năng lực và thái độ, tinh thần dạy học của 
giáo viên… Về mặt học (học sinh), cần qua những thể hiện từ phía học sinh mà xem có lợi cho tăng cường thể chất, nắm vững các hiểu biết, kỹ 
năng, kỹ xảo vận động cơ bản về TDTT và vệ sinh, sức khỏe... hay không ? 
+ Các loại và trình tự đánh giá ởø lên lớp TDTT 
Thường phân thành đánh giá tương đối toàn diện và đánh giá chuyên đề về giờ lên lớp TDTT. Loại đầu là phân tích, đánh giá tương đối toàn 
diện chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Còn loại sau chỉ chủ yếu nhàèm vào một mặt nào đó của chất lượng. Dù dùng loại nào thì cũng phải sát 
với thực tế nhiệm vụ cụ thể mà xem xét, từ đó tìm ra những kinh nghiệm thành công và thất bại, làm rõ nguyên nhân, đề xuất biện pháp cải tiến. 
Tùy theo yêu cầu và khả năng, có thể dùng cách riêng hoặc kết hợp hai cách với nhau. 
Muốn đánh giá được khách quan, chính xác chất lượng giờ lên lớp TDTT, phảì thu thập được nhiều cứ liệu về nhiều mặt để mà phân tích, 
quy nạp trên cơ sởû khoa học. 
Trình tự đánh giá giờ lên lớp TDTT như sau: Trước hết, giáo viên nên tự đánh giá, sau đó những người đến dự giờ phân tích góp ý, cuối 
cùng tổng kết lại các ý kiến thảo luận và đề xuất kiến nghị cải tiến. 
+ Phương pháp đánh giá giờ lên lớp TDTT 
Có 2 loại: đánh giá định tính và đánh giá định lượng. Loại đầu chủ yếu phân tích và đánh giá về các nội dung trong giờ lên lớp TDTT, dựa 
vào kinh nghiệm và hiểu biết lý luận có liên quan của người đánh giá. Còn trong loại sau, người đánh giá lại căn cứ vào những cứ liệu đã được 
lượng hóa theo những tiêu chuẩn nhất định mà đưa ra nhận định của mình. Trong thực tiễn, cả 2 loại này thường được sử dụng kết hợp với nhau 
(xem các bảng sau). 
 194 
ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH GIỜ LÊN LỚP TDTT 
(Tham khảo từ Tạp chí thực tập sư phạm TDTT, 
Học viện TDTT. T.Ư. Mát-xcơ-va,1978) 
I. SỰ CHUẨN BỊ CHO GIỜ LÊN LỚP TDTT 
 1. Có giáo án cụ thể, tỉ mỉ. 
 2. Trang phục của giáo viên gọn gàng, nghiêm chỉnh. 
 3. Trang phục của học sinh cũng gọn gàng, nghiêm chỉnh. 
 4. Chuẩn bị dụng cụ sân bãi. 
 5. Có sổ sách theo dõi, tham khảo cần thiết. 
II. TÌNH HÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TRONG GIỜ LÊN LỚP TDTT 
 l. Mức nắm được nội dung dạy học của học sinh. 
 2. Sự quán triệt các nguyên tắc giáo học pháp. 
 3. Các phương pháp dạy học dùng trong giờ lên lớp (làm mẫu, giải thích, trực quan, đánh giá...) 
 4. Sử dụng các bài tập dẫn dắt. 
 5 Kỹ năng phân tích và sửa chữa sai lầm. 
 6. Giáo dục ý thức bảo hiểm cho học sinh và chất lượng bảo hiểm của giáo viên.. 
 7. Đánh giá mật độä giờ lên lớp TDTT. 
 8. Sự quan tâm giáo dục về tư thế và cách thởû dúng. 
 9. Sự quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh (trước những biểu hiện tích cực và tiêu cực...). 
 10. Tính kỷ luật, tính tích cực và hứng thú của học sinh với giờ lên lớp. 
 11. Trình độä văn hóa qua lời nói của giáo viên (tính biểu cảm qua lời nói, thái độä với học sinh, sự quan tâm đến nguyện vọng của học 
sinh, biết đối đãi cábiệt...). 
III. TỔ CHỨC GIỜ LÊN LỚP TDTT 
 l. Sự mở đầu và kết thúc giờ lên lớp đúng lúc; sự phân phối thời gian cho các phần và bài tập; liều lượng và quãng nghỉ của các bài tập. 
 195 
 2. Cách tổ chức học tập trên lớp cho học sinh (đồng loạt, nhóm,cá nhân, vòng tròn) và cách thực hiện bài tập của học sinh (đồng loạt, theo 
thứ tự, dây chuyền...) 
 3. Sử dụng trang thiết bị và phân phối hợp lý cho học sinh. 
KẾT LUẬN 
1. Tình hình hoàn thành nhiệm vụ giờ lên lớp TDTT (dựa trên số học sinh nắm được nội dung học tập). 
2. Tác dụng giáo dục và sức khỏe của giờ lên lớp. 
3. Mối liên hệ giữa giờ lên lớp đó với giờ lên lớp trước. 
4. Nhiệm vụ bài tập chuẩn bị ởû nhàø cho giờ lên lớp sau. 
5. Nhận xét riêng về từng phần nội dung, từng nhóm – đội. 
6. Có bao nhiêu đánh giá và điểm đã được ghi vào trong sổ lên lớp. 
Ghi chú: Tất cả các đề mục trên cũng như chất lượng tổng quát của giờ lên lớp TDTT đều được đánh giá bằng phương pháp nhóm chuyên 
gia theo 3 mức (3: trên trung bình; 2: trung bình, tạm được; l: kém). 
Biên bản phân tích giờ lên lớp TDTT 
1. Lớp 2. Thời gian 
3. Địa điểm 4. Giáo viên 
5. Sĩ số 6. Số lượng học sinh lên lớp 
I. NHIỆM VỤ CỦA GIỜ LÊN LỚP 
............................................................................. 
............................................................................. 
............................................................................. 
II. ĐÁNH GIÁ TỪNG PHẦN THEO THANG ĐIỂM 3 BẬC 
1. Sự chuẩn bị cho giờ lên lớp TDTT 
2. Tình hình dạy học và giáo dục trong giờ lên lớp TDTT 
3. Tổ chức giờ lên lớp TDTT 
 196 
4. Đánh giá chất lượng tổng quát 
Người phụ trách phân tích - tổng hợp ký. 
Bảng 15: Ghi điểm đánh giá chất lượng giờ lên lớp TDTT 
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá 
Giá 
trị 
điể
m 
Đượ
c 
điể
m 
Nhiệm vụ rõ đúng 3 
Các bước rõ ràng 2 
Nổi bật trọng điểm 2 1 
Giáo án 
: 
8 điểm Bố trí sân bãi, dụng cụ hợp 
lý 
1 
Giảng rõ, thuật ngữõ chính 
xác 
2 
Làm mẫu chính xác, vị trí 
thích đáng 
2 
Phương tiện hữu hiệu, có 
hiệu quả tương ứng 
3 2 
Phương 
pháp 
dạy 
hoïc: 
9 điểm Có trình tự, biết đối đãi cá 
biệt 
2 
Nghiêm chặt nhưng linh 
hoạt, đa dạng 
3 3 Tổ 
chức: 
6 điểm Nắm và điều khiển được cả 
lớp 
3 
Bảo vệ, giúp đỡ đúng mức 3 4 Chỉ 
đạo: 
6 điểm 
Sửa chữa kịp thời 3 
Thân mật, biết nêu gương 3 
N
ă
n
g
l
ự
c
d
ạ
y
h
ọ
c
c
ủ
a
g
i
á
o
v
i
ê
n
(
3
5
đ
i
ể
m
)
5 Giáo 
dục: 
6 điểm 
Biết dẫn dắt, gợi ý 3 
 197 
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá 
Giá 
trị 
điể
m 
Đượ
c 
điể
m 
6 Thái độ Chủ động, tự giác học và 
luyện 
3 
7 Kỷ luật Giữ kỷ luật, theo chỉ huy 3 
8 Ý chí Muốn tiến bộ, có thể vượt 
khó khăn 
3 
9 Tình 
cảm 
Thoải mái, vui tươi 3 
B
i
ể
u
h
i
ệ
n
t
â
m
l
ý
c
ủ
a
h
ọ
c
s
i
n
h
(
1
5
đ
i
ể
m
)
10 Quan hệ Quan hệ thầy trò, đoàn kết 
giúp đỡ giữa các học sinh tốt 
đẹp 
3 
Mạch TB 120 - 140 
lần/phúùt 
16 
Mạch TB 125 - 1 50 
lần/phúùt 
12 
Mạch TB 120 - 130 
lần/phúùt 
8 
11 
LVĐ 
sinh lý: 
16điểm 
Mạch TB 115 lán/phút 4 
35 14 
30 12 
25 8 
Hiệu 
quả rèn 
luyện 
thân 
thể: (30 
điểm) 
12 
Mật độä 
luyện 
tập (%): 
14 điểm < 20 4 
Nội dung 
mới 
Nội dung ôn 
lại 
60 70 15 
50 60 12 
Mức 
nắm kỹ 
năng 
vận 
động: 
13 Tỷ lệ học sinh 
nắm 
được kỹ 
thuật cơ 40 50 9 
 198 
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá 
Giá 
trị 
điể
m 
Đượ
c 
điể
m 
 bản 
(%): 15 
điểm 
30 40 6 
100 5 
80 4 
60 3 
(20 
điểm) 
14 Tỷ lệ 
học sinh 
nắm 
được 
hiểu 
biết cơ 
bản 
(%): 5 
điểm 
40 2 
 199 
GIÁO TRÌNH 
LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO 
Biên soạn : PGS – TS. NGUYỄN TOÁN 
TS. NGUYỄN SĨ HÀ 
GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO của Khoa Giáo dục Thể chất trường ĐHSP TP.HCM đăng ký trong kế hoạch năm 
2004. Ban Ấn Bản Phát hành Nội bộ ĐHSP sao chụp 200 cuốn, khổ 14x20 theo Biên bản số /BCTGT ngày tháng năm 2004, in xong ngày tháng 
năm 2004. 

File đính kèm:

  • pdfCo so ly luan va phuong phap the duc the thao.pdf
Bài giảng liên quan