Giáo trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ mía

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

Lời giới thiệu 3

Mục lục 4

Mô đun Thu hoạch và tiêu thụ mía 8

Bài 01. Xác định thời điểm và phương thức thu hoạch mía 8

A. Nội dung 8

1.1. Đánh giá mía thực tế ngoài đồng ruộng 8

1.1.1. Căn cứ thời gian sinh trưởng của giống mía 8

1.1.2. Quan sát lá mía 9

1.1.3. Quan sát thân mía 9

1.2. Đo và phân tích chữ đường 10

1.2.1 Xác định vị trí lấy mẫu 10

1.2.2. Xác định điểm đo brix trên cùng một cây mía 11

1.2.3. So sánh Brix ngọn và Brix gốc 11

1.2.4. Xác định độ chín của mía 11

1.3. Xác định ngày thu hoạch 18

1.3.1. Căn cứ thị trường nguyên liệu vùng nguyên liệu 18

1.3.2. Căn cứ diện tích, năng suất, sản lượng mía của cơ sở 18

1.3.3. Định ngày thu hoạch 18

1.4. Chọn phương thức thu hoạch mía 18

1.4.1. Liệt kê các phương thức thu hoạch 18

1.4.2. Căn cứ tình trạng ruộng mía 19

1.4.3. Lựa chọn phương thức thu hoạch mía 19

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 19

C. Ghi nhớ 19

Bài 02. Chuẩn bị thu hoạch mía 20

A. Nội dung 20

2.1. Chuẩn bị nông hộ vật chất 20

2.1.1. Chuẩn bị nơi bảo quản mía 20

2.1.2. Chuẩn bị chỗ xếp mía 20

2.2. Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị thu hoạch 21

2.2.1. Chuẩn bị dụng cụ vật rẻ, mau hỏng 21

2.2.2. Chuẩn bị máy móc thu hoạch 21

2.3. Chuẩn bị nhân công để thu hoạch 22

2.3.1. Tính số nhân công cần thuê mướn 22

2.3.2. Liên hệ thuê mướn nhân công 22

2.3.3. Hợp đồng thuê mướn nhân công 22

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 22

C. Ghi nhớ 22

Bài 03. Đốn chặt mía 23

A. Nội dung 23

3.1. Loại bỏ mía mầm 23

3.1.1 Xác định mía mầm phải loại bỏ 23

3.1.2. Chặt bỏ mía mầm 23

3.2. Loại bỏ mía chết hay bị khô, ủng 23

3.2.1. Chọn lựa cây mía chết hay bị khô, ủng 23

3.2.2. Chặt bỏ cây mía chết hay bị khô, ủng 24

3.3. Đốn mía 24

3.3.1 Xác định vị trí đốn 24

3.3.2 Tiến hành đốn mía 24

3.4 Loại bỏ ngọn mía 24

3.4.1 Xác định vị trí chặt bỏ mía ngọn 24

3.4.2 Chặt bỏ ngọn mía 24

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 24

C. Ghi nhớ 24

Bài 04. Vận chuyển mía 25

A. Nội dung 25

4.1. Bó mía 25

4.1.1. Loại bỏ rễ, lá già và những tạp chất khác 25

4.1.2. Bó mía thành từng bó 25

4.2. Trung chuyển mía 25

4.2.1. Gom gọn các bó mía 26

4.2.2. Bốc xếp thành từng đống đến nơi có phương tiện vận chuyển 26

4.3. Vận chuyển mía 26

4.3.1 Bốc xếp mía lên phương tiện vận chuyển 26

4.3.2 Chuyển mía hay tổ chức chuyển mía đến nơi tiêu thụ 27

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 27

C. Ghi nhớ 27

Bài 05. Bảo quản mía 28

A. Nội dung 28

5.1. Chuẩn bị nơi bảo quản mía 28

5.1.1. Kiểm tra kho chứa hay mái che có sẵn 28

5.1.2. Chuẩn bị kho chứa hay mái che dã chiến (bằng vải bạt) 28

5.2. Xếp mía để bảo quản 28

5.2.1. Chuẩn bị nơi xếp mía 28

5.2.2. Xếp mía theo hàng lối ở nơi bảo quản 29

5.3. Tiến hành bảo quản 29

5.3.1. Xác định thời gian bảo quản 29

5.3.2. Kiểm tra trong quá trình bảo quản 29

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 29

C. Ghi nhớ 29

Bài 06. Tiêu thụ mía 30

A. Nội dung 30

6.1. Xác định giá cả mía tại thời điểm thu hoạch 30

6.1.1. Phân tích thông tin thị trường tiêu thụ mía 30

6.1.2. Khảo sát giá của 3-5 cơ sở thu mua mía 30

6.1.3. Xác định giá mía bán 31

6.2. Chọn nơi tiêu thụ mía 31

6.2.1. Chọn nơi có giá cả phù hợp 31

6.2.2. Chọn nơi thuận tiện đi lại 31

6.3. Hợp đồng mua bán 31

6.3.1. Xác định phương thức mua bán 31

6.3.2. Viết hợp đồng 33

6.4. Giao mía 36

6.4.1. Cân mía 36

6.4.2. Bàn giao mía 37

6.5. Nhận tiền 37

6.5.1. Tính tiền 37

6.5.2. Đếm tiền 37

6.5.3. Thanh lý hợp đồng 38

6.6. Tính hiệu quả kinh tế 38

6.6.1. Tính chi phí sản xuất mía đường 38

6.6.2. Tính tiền bán mía 38

6.6.3. Tính chệnh lệch giữa chi phí và sản phẩm thu được 38

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 38

C. Ghi nhớ 38

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 39

I. Vị trí, tính chất của mô đun 39

II. Mục tiêu mô đun 39

III. Nội dung chính của mô đun 39

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 40

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 42

VI. Tài liệu tham khảo 44

Danh sách Ban chủ nhiệm 45

Danh sách Hội đồng nghiệm thu 45

pdf45 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Thu hoạch và tiêu thụ mía, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đây là mô đun tích hợp, có cả lý 
thuyết và thực hành, lý thuyết học trong lớp học. Thực hành học ở ngoài hiện 
trường và ngoài đồng ruộng. Thời gian giảng dạy và học tập thích hợp nhất là trước 
khi vào thời vụ trồng mía hoặc trước khi thu hoạch mía 1 tháng. 
II. Mục tiêu 
 - Kiến thức: Sau khi học xong mô đun Thu hoạch và tiêu thụ mía, học viên 
có khả năng: 
 + Xác định được thời điểm và phương thức thu hoạch mía; 
 + Chuẩn bị được dụng cụ và trang thiết bị để thu hoạch mía; 
 + Đốn, gom, vận chuyển và tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ; 
 + Bảo quản và tiêu thụ mía 
 - Kỹ năng: Học viên xác định đúng thời điểm và phương thức thu hoạch mía. 
Chuẩn bị đúng và đủ dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch mía. Đốn, gom mía, bảo 
quản và tiêu thụ mía đúng yêu cầu kỹ thuật. 
 - Thái độ: Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật khi thực hiện công việc. 
Cẩn thận, chăm chỉ và yêu ngành nghề. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Mã 
bài 
Tên các bài trong 
mô đun 
Loại 
bài dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian 
Tổng 
số
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra*
MĐ 
05-01 
Xác định thời 
điểm và phương 
thức thu hoạch 
mía 
Tích 
hợp 
Vườn 
trường
6 1 4 1
MĐ 
05-02 
Chuẩn bị thu 
hoạch mía 
Tích 
hợp
Vườn 
trường 5 1 4 
MĐ 
05-03 
Đốn (chặt) mía Tích 
hợp
Vườn 
trường 15 2 12 1
MĐ 
05-04 
Vận chuyển mía Tích 
hợp
Vườn 
trường 6 1 4 1
MĐ 
05-05 
Bảo quản mía Tích 
hợp
Vườn 
trường 4 1 2 1
MĐ 
05-06 
Tiêu thụ mía Tích 
hợp
Vườn 
trường 6 2 4 
 Cộng 42 08 30 4
 40
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4.1. Bài 01: Xác định thời điểm và phương thức thu hoạch mía 
Bài tập 1: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nêu đúng cách nhận dạng mía chín 
Bài tập 2: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nêu đúng các căn cứ để xác định ngày thu 
hoạch mía 
Bài tập 3: 
- Cách thức: mỗi học viên được nhận thiết bị kiểm tra độ Brix 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút 
- Hình thức trình bày: thực hành 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở thực hiện 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: thực hành đúng thao tác và đọc đúng kết quả 
4.2. Bài 02: Chuẩn bị thu hoạch mía 
Bài tập: 
- Cách thức: Các học viên thảo luận và trình bày trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thuyết trình 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết và thực tế 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nêu đúng các bước thực hiện và dụng cụ 
cần có để thu hoạch mía 
 41
4.3. Bài 03: Đốn chặt mía 
Bài tập 1: 
- Cách thức: mỗi học viên viết trên giấy 
- Thời gian hoàn thành: 10 phút 
- Hình thức trình bày: vấn đáp 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: nêu đúng mía cần loại bỏ trong quá trình 
thu hoạch 
Bài tập 2: 
- Cách thức: Mỗi học viên thực hành đốn mía 
- Thời gian hoàn thành: 5 phút 
- Hình thức trình bày: thực hành 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở thực hành 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: thực hiện đúng các thao tác đốn mía 
4.4. Bài 04: Vận chuyển mía 
Bài tập: 
- Cách thức: Mỗi nhóm thảo luận 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thuyết trình 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: trình bày đúng các vấn đề cần lưu ý khi vận 
chuyển mía 
4.5. Bài 05: Bảo quản mía 
Bài tập: 
- Cách thức: Mỗi nhóm thảo luận 
- Thời gian hoàn thành: 30 phút 
- Hình thức trình bày: thuyết trình 
- Phương pháp đánh giá: đánh giá trên cơ sở lý thuyết 
- Kết quả sản phẩm cần đạt được: trình bày đúng các vấn đề cần lưu ý khi 
bảo quản mía 
4.6. Bài 06: Tiêu thụ mía 
Bài tập: Nêu các phương thức thu mua. Ưu và khuyết điểm của từng phương thức 
trên. 
 42
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 01: Xác định thời điểm và phương thức thu hoạch mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức đặc điểm của cây mía khi chín Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào xác định 
mía chín và ngày thu hoạch 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về thời điểm 
thu hoạch mía 
Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.2. Bài 02: Chuẩn bị thu hoạch mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức về các bước chuẩn bị trang thiết 
bị, nhân công để tiến hành thu hoạch mía 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế sản 
xuất trong giai đoạn thu hoạch mía 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về chuẩn bị 
dung cụ, trang thiết bị thu hoạch 
Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.3. Bài 03: Đốn chặt mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức về ảnh hưởng của ngọn, mầm, cây 
mía bị chết hay khô, ủng đến thân mía trong 
quá trình bảo quản. 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào việc đốn 
mía sao cho giữ vững được năng suất và chất 
lượng cao. 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về cách thức 
thu hoạch mía 
Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
 43
5.4. Bài 04: Vận chuyển mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức về các ảnh hưởng trong quá trình 
vận chuyển 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào việc vận 
chuyển mía đến nơi tiêu thụ 
Kiểm tra kết quả bằng cách đối 
chiếu tài liệu 
Khả năng tìm kiếm thông tin về vận chuyển 
mía 
Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.5. Bài 05: Bảo quản mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng trong quá 
trình bảo quản 
Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế bảo 
quản mía 
Kiểm tra kết quả qua các bước 
bảo quản 
Khả năng tìm kiếm thông tin về bảo quản mía Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
5.6. Bài 06: Tiêu thụ mía 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kiến thức về cách tiêu thụ mía Kiểm tra bằng cách đặt câu hỏi 
Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế tiêu 
thụ mía 
Kiểm tra kết quả qua các bước tiêu 
thụ mía 
Khả năng tìm kiếm thông tin về tiêu thụ mía Kiểm tra lại thông tin. 
Mức độ nhanh nhạy trong công việc Theo dõi quá thực hiện công việc 
 44
VI. Tài liệu tham khảo 
1. Bộ môn Cây công nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội. 1996. Giáo 
trình Cây Công nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 
2. Báo Nông nghiệp VN - Số 170 ngày 25 / 8 / 2006 
3. Công ty mía đường Miền Nam. 1979. Sổ tay trồng mía. Nhà xuất bản nông 
nghiệp. 
4. Hoàng Văn Đức. 1982. Mía đường. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 
5. Lê Hồng Sơn. Vũ Năng Dũng. Nhà xuất bản nông nghiệp. 
6. Lê Song Dự và Nguyễn Thị Quý Mùi. 1997. Cây mía. Nhà xuất bản nông 
nghiệp. 
7. Nguyễn Huy Ước. 1994. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp. Hà Nội. 
8. Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen. 2007. Giáo trình Côn trùng Nông nghiệp, 
phần B: Côn trùng hại cây trồng chính ở đồng bằng sông Cửu Long. 
9. Nhóm PVĐBSCL–ĐBSCL đối mặt với loại côn trùng mới-Bọ rầy đầu vàng – 
9. Phan Gia Tân. 1990. Giáo trình cây mía. ĐH Nông Lâm. 
10. Phan Gia Tân. 2006. Tài liệu học tập cây mía. Khoa Nông học, ĐH Nông Lâm. 
11. Tôn Thất Trình, 1970. Cải thiện ngành trồng mía kỹ nghệ tại Việt Nam. 
12. Tôn Thất Trình, 1970, Cải thiện nghề trồng mía kỹ nghệ tại Việt Nam, Sài Gòn 
13. Trần Thùy. 1999. Kỹ thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp. 
14. Trần Văn Sỏi. 1980. Trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 
15. Trần Văn Sỏi. 2003. Cây mía. Nhá xuất bản Nghệ An. 
16. Trần Văn Sỏi. 1988. Hỏi đá về ký thuật trồng mía. Nhà xuất bản nông nghiệp 
Hà Nội 
17. Trần Văn Sỏi. Cây mía. Nhà xuất bản Nghệ An. 
18. Trần Văn Sỏi. 2001. Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi. Nhà xuất bản nông 
nghiệp. 
19. Tủ sách khuyến nông phục vụ người lao động. 2005. Kỹ thuật trồng mía, Nhà 
xuất bản Lao động Hà Nội. 
 45
BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC, 
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ 
“TRỒNG MÍA ĐƯỜNG ” 
 (Kèm theo Quyết định số 2722/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện 
và Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Phó Chủ nhiệm: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên chính Vụ Tổ chức 
cán bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ 
2. Ủy viên: 
- Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp 
Nam Bộ 
- Bà Nguyễn Hồng Thắm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
- Ông Lại Phước Dân – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, Đồng 
Nai 
- Ông Nguyễn Hữu Phước – Kỹ sư công ty cổ phần Nhà máy đường La Ngà, 
Đồng Nai 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
NGHỀ “TRỒNG MÍA ĐƯỜNG” 
 (Theo Quyết định số 3295/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 của 
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
Chủ tịch: Ông Phạm Thanh Hải – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông 
nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Bộ 
Thư ký: Ông Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
Các ủy viên: 
- Bà Kiều Thị Thuyên - Trưởng Bộ môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp và 
Phát triển nông thôn Bắc 
- Ông Hà Chí Trực - Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 
- Ông Nguyễn Thanh Lâm – Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia./. 

File đính kèm:

  • pdf5 MODUN 5 - THU HOACH.pdf
Bài giảng liên quan