Giáo trình mô đun Xác định thuốc sát trùng, tiêu độc

MỤC LỤC

ĐỀ MỤC TRANG

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . 1

LỜI NÓI ĐẦU . 2

MỤC LỤC . 3

Giới thiệu mô đun . 5

Bài mở đầu . 5

Giới thiệu quy trình . 6

Bài 1: Sử dụng cồn iốt . 8

A. Nội dung: . 8

1.Nhận dạng thuốc . 8

Cồn Iốt . 8

2. Ứng dụng . 9

3. Sử dụng . 9

4. Bảo quản . 9

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: . 9

C. Ghi nhớ: . 11

Bài 2: Sử dụng cồn trắng . 11

Mục tiêu: . 11

A. Nội dung . 11

1.Nhận dạng thuốc . 11

2. Ứng dụng: . 12

3. Sử dụng . 12

4. Bảo quản . 12

C. Ghi nhớ. 14

Bài 3: Sử dụng thuốc tím . 14

Mục tiêu: . 14

A. Nội dung: . 14

1.Nhận dạng thuốc . 14

2. Ứng dụng . 15

3. Sử dụng . 15

4. Bảo quản . 15

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 16

C. Ghi nhớ. 17

Bài 4: Sử dụng Xanh methylen . 18

A. Nội dung: . 18

3. Sử dụng . 19

4. Bảo quản . 19

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 20

C. Ghi nhớ. 21

Bài 5: Sử dụng vôi bột . 22

Mục tiêu: . 22

A. Nội dung: . 22

1.Nhận dạng vôi bột . . 22

2. Ứng dụng . 22

3. Sử dụng . 23

4. Bảo quản . 23

B. Câu hỏi và bài tập thực hành : . 23

C. Ghi nhớ: . 24

Bài 6: Sử dụng Cloramin B . 25

Mục tiêu: . 25

A. Nội dung: . 25

1.Nhận dạng Cloramin B . 25

2. Ứng dụng . 25

3. Sử dụng . 27

4. Bảo quản thuốc. . 27

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 27

C. Ghi nhớ: . 28

Bài 7: Sử dụng formol . 29

A. Nội dung . 29

1.Nhận dạng formol . 29

2. Ứng dụng . 30

3. Sử dụng . 30

4. Bảo quản . 31

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 31

C. Ghi nhớ. 32

Bài 8: Sử dụng Biosept . 33

Mục tiêu: . 33

A. Nội dung: . 33

1.Nhận dạng Biosept . . 33

2. Ứng dụng . 34

4. Bảo quản . 34

C. Ghi nhớ. 35

Bài 9: Sử dụng BKA . 36

Mục tiêu: . 36

Học xong bài này người học có khả năng . 36

A. Nội dung: . 36

1.Nhận dạng BKA . . 36

2. Ứng dụng . 37

3. Sử dụng . 37

4. Bảo quản . 38

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 38

C. Ghi nhớ. 39

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN . 40

I. Vị trí, tính chất của mô đun . 40

II. Mục tiêu . 40

III. Nội dung chính của mô đun . 40

IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành . 42

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 43

Bảng đánh giá kết quả học tập các bài của mô đun . 43

VI. Tài liệu tham khảo . 43

DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO

TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP . 45

pdf46 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Xác định thuốc sát trùng, tiêu độc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ường hợp tiêu độc chuồng trại,dụng cụ và môi trường chăn nuôi. 
3.2. Rắc, đổ trong trường hợp tiêu hủy xác chết động vật. 
 * Quy trình sử dụng 
 38
 1/ Tiêu độc, sát trùng chuồng trại: 
 + Khi không có dịch bệnh: 
 Pha loãng 100 lần (10ml thươc pha trong 1 lít nước sạch), phun đều lên nền 
chuồng, một lít dung dịch pha phun cho 10- 12 m2 nền chuồng; 5-7 ngày phun lại 
một lần. 
 + Khi có dịch bệnh: 
Pha loãng 100 lần (10ml thươc pha trong 1 lít nước sạch), phun đều lên nền 
chuồng, một lít dung dịch pha phun cho 8 - 10 m2 nền chuồng sau khi dọn vệ sinh 
sạch sẽ. Nếu có vật nuôi thì ngày 2 lần. Còn nếu chuồng trống ngày 1 lần, liên tục 
3-5 ngày hoặc cho đến khi hết dịch. 
 2/ Tiêu độc phương tiện vận chuyển: 
 Pha loãng 100 lần (10ml thươc pha trong 1 lít nước sạch), phun đều lên xe 
vận chuyển đang có vật nuôi. Một lít dung dịch pha phun cho xe chở từ 20-25 lợn 
hoặc 10 con trâu, bò. 
 3/ Sát trùng lò ấp, máy ấp trứng: 
 10 ml thuốc pha trong 5 lít nước sạch, phun đều trong lò ấp. 
 4/ Rửa vết thương, vết mổ, dụng cụ: 
 10 ml thuốc pha trong 2,5 lít nước sạch 
 5/ Thụt rửa tử cung, bầu vú: 10 ml thuốc pha trong 5 lít nước sạch 
 6/ Tiêu độc xác súc vật chết: 40 ml thuốc pha trong 1 lít nước sạch, phun ướt 
đều xác thú chết. 
4. Bảo quản 
4.1. Xác định điều kiện bảo quản 
 Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời, tránh nguồn nhiệt, nơi ẩm ướt 
và hóa chất độc hại. 
 4.2. Thực hiện việc bảo quản 
 - Kiểm tra lọ đựng thuốc, bao bì chứa đựng để phát hiện dập, vỡ, rách ảnh 
hưởng tới thuốc. 
 - Kiểm tra nhãn mắc, hạn dùng, tính chất, màu sắc của thuốc để xác định tiêu 
chuẩn kỹ thuật trước khi bảo quản. 
 - Thao tác nhẹ nhàng xếp thuốc vào tủ thuốc, tránh đổ vỡ, tránh va chạm mạnh, 
 - Kiểm tra thường xuyên để phát hiện và xử lý sai sót. 
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 
 * Câu hỏi 
 39
1/ Nêu những đặc tính cơ bản của BKA . 
2/ Cho biết ứng dụng và cách sử dụng BKA trong nghành chăn nuôi thú y 
3/ Để đảm bảo hiệu lực của thuốc, cần bảo quản BKA trong điều kiện như thế 
nào? 
* Bài tập thực hành 
 Nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và bảo quản BKA 
 Để đảm bảo nội dung trên trước khi thực hiện bài thực hành này, giáo viên 
cần chuẩn bị một số vật tư sau: 
1/ Liên hệ với một cơ sở chăn nuôi. 
2/ Chuẩn bị các phương tiên, dụng cụ cần thiết. 
3/ Chuẩn bị lượng thuốc vừa đủ để tiêu độc chuồng trại và môi trường chăn nuôi 
6/ Xô, chậu đựng nước 
7/ Xà phòng. 
8/ Khăn mặt. 
 Giáo viên hướng dẫn ban đầu về các nội dung sau: 
1/ Cách nhận dạng thuốc: màu sắc, tình trạng bao gói, tên sản phẩm, tên và địa chỉ 
nhà sản xuất, nhà cung cấp; số lô, thời hạn sử dụng và phương pháp bảo quản. Số 
lô, hạn sử dụng phải rõ ràng, bao gói không bị rách, còn nguyên vẹn, không hư 
hỏng. 
2/ Úng dụng của thuốc: giáo viên hệ thống lại những kiến thức đã được học ở giờ 
lý thuyết và kết hợp với cơ sở vật chất hiện có của trại, vật tư dụng cụ chuyên môn 
đã chuẩn bị để chỉ bảo, hướng dẫn cụ thể cho học viên. 
3/ Sử dụng thuốc: giáo viên hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng BKA để thực hiện 
bài thực hành này là sát trùng máy ấp trứng, trình tự các bước như sau: 
- Mặc quần, áo bảo hộ lao động và đeo khẩu trang. 
- Đổ thuốc vào bình phun. 
- Tiến hành phun chuồng trại và xung quanh khu vực chuồng trại 
 - Vệ sinh phương tiện, dụng cụ và thay quần áo. 
4/ Bảo quản: sau khi hướng dẫn về sử dụng thuốc biosept, giáo viên nhắc nhở 
lại cho học viên biết cách bảo quản biosept trong điều kiện cụ thể tại cơ sở 
thực tập và bảo quản lâu dài trong kho hoặc trong phòng thí nghiệm. 
 C. Ghi nhớ 
 - Trước khi phun thuốc, người thực hiện phải đeo khẩu trang, mặc bảo hộ lao 
động. 
 40
 - Dụng cụ ,thiết bị phải được vệ sinh sạch sẽ. 
Tiêu độc khử trùng 
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun 
 Là mô đun chuyên môn nghề mà người học được học sau khi học xong 
những môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề 
sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi . 
 Mô đun được tích hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái 
độ nghề nghiệp một cách hoàn chỉnh về việc nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và 
bảo quản thuốc sát trùng, tiêu độc trong chăn nuôi. 
II. Mục tiêu 
 Học xong mô đun này, người học có khả năng: 
- Mô tả được việc nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và bảo quản thuốc sát trùng, tiêu 
độc dùng trong chăn nuôi. 
- Nhận biết được thuốc sát trùng, tiêu độc dùng trong chăn nuôi . 
- An toàn cho người, vật nuôi và bảo đảm vệ sinh môi trường. 
III. Nội dung chính của mô đun 
Số 
TT 
Tên bài trong 
mô đun 
Loại 
bài dạy Địa điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
 41
bài tập (LT 
hoặc 
TH) 
1 Mở đầu: Lý 
thuyết 
Lớp học 
2 
Bài 1.Sử dụng 
cồn Iôt. 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
4 1 2 1 
3 Bài 2.Sử dụng 
cồn trắng. 
Tích 
hợp 
 Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
3 1 2 
4 Bài 3.Sử dụng 
thuốc tím. 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
6 1 4 1 
5 Bài 4.Sử dụng 
xanh 
methylen. 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
3 1 2 
6 Bài 5.Sử dụng 
vôi bột. 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
3 1 2 
7 Bài 6.Sử dụng 
Cloramin B. 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
6 1 4 1 
8 Bài 7.Sử dụng 
Formol 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
6 2 4 
9 Bài 8.Sử dụng 
Biosept 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
7 2 4 1 
10 Bài 9.Sử dụng 
BKA 
Tích 
hợp 
Cơ sở chăn 
nuôi hoặc 
Trại trường 
6 2 4 
 42
 Cộng 44 12 28 4 
IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành 
 * Nguồn lực cần thiết 
 - Mô hình, tranh, ảnh về nhận dạng, ứng dụng, sử dụng và bảo quản thuocs 
sát trùng, tiêu độc dùng trong chăn nuôi. 
 - Băng video về nhận dạng, sử dụng và bảo quản thuốc vác xin phòng bệnh 
 - Dụng cụ thú y, dụng cụ chăn nuôi. 
 - Thiết bị phục vụ dạy học: Máy chiếu overhead, máy ảnh kỹ thuật số, máy 
tính xách tay, projeter 
 - Bảo hộ lao động: ủng cao su, găng tay, quần áo bảo hộ, khẩu trang, mũ, kính 
bảo hộ 
 - Cơ sở chăn nuôi nông hộ, các cơ sở dịch vụ về thuốc thú y. 
 - Trại chăn nuôi và phòng thí nghiệm. 
 * Cách tổ chức 
- Lớp học có thể được tổ chức như hình thức đào tạo lưu động, quá trình giảng dạy 
có thể diễn ra tại các nông hộ chăn nuôi, các trại chăn nuôi với quy mô nhỏ hoặc 
lớn, tùy theo điều kiện hiện có tại thời điểm diễn ra lớp học hoặc ngay tại trại 
trường. 
 - Trong thời gian đào tạo, nên tổ chức cho lớp đi tham quan cơ sở sản xuất 
thuốc thuốc thú y, các dịch vụ cung ứng vật tư chăn nuôi, các trung tâm, trang trại 
chăn nuôi công nghiệp, tiên tiến. 
 * Thời gian: Vì đối tượng đào tạo là phần lớn người lao động ở nông thôn do 
vậy mà thời gian đào tạo nên tập trung vào thời điểm nông nhàn, đây cũng là tạo 
điều kiện thuận lợi, cơ hội cho người nông dân tham gia khóa học. 
 * Số lượng khoảng 20-30 học viên /lớp học. 
 * Tiêu chuẩn sản phẩm 
 - Người học thực hiện được việc nhận dạng, sử dụng và bảo quản một số 
thuốc sát trùng, tiêu độc dùng trong chăn nuôi. 
 - Thực hiên được việc sát trùng, tiêu độc chuồng trại, thiết bị, dụng cụ dùng 
trng chăn nuôi theo đúng quy định về vệ sinh phòng bệnh của thú y. 
 43
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
 Ở mô đun này do các bài có phương thức giảng dạy, giàn ý, tiêu đề đều 
giống nhau, chỉ khác là các loại thuốc sát trùng, tiêu độc có tác dụng khác nhau 
nhất định, nên bảng yêu cầu đánh giá về kết quả học tập được sử dụng chung cho 
các bài như sau: 
 Bảng đánh giá kết quả học tập các bài của mô đun 
 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
 Nhận dạng thuốc Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận 
 Ứng dụng thuốc Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận 
 Sử dụng thuốc Quan sát, chấm điểm khi thực hiện 
công việc 
 Bảo quản thuốc Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc viết 
VI. Tài liệu tham khảo 
- Giáo trình vi sinh vật thú y – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội 
- Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc - Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. 
- Giáo trình Vi sinh vật- Truyền nhiễm – Trường cao đẳng Nông Lâm. 
- Giáo trình dược lý thú y – Trường đại học nông nghiệp – Hà Nội. 
- Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. 
- Giáo trình chăn nuôi trâu, bò – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. 
- Giáo trình chăn nuôi lợn – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội.. 
- Giáo trình chăn nuôi gia cầm – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. 
- Giáo vệ sinh chăn nuôi – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. 
- Giáo trình miễn dịch học thú y – Trường đại học Nông Nghiệp – Hà Nội. 
- Sổ tay đào tạo thú y viên- Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội 2010. 
- Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn- Nhà xuất bản Nông nghiệp- Hà Nội 
2009. 
- Cẩm nang thú y viên –“ Dự án tăng cường công tác thú y Việt Nam” – Hà Nội 
2002. 
 44
- Quy định mới nhất về danh mục thuốc, vacxin, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, 
hóa chất dùng trong thú y được phép lưu hành tại Việt Nam. Nhà xuất bản Nông 
nghiệp – 2011. 
- Thuốc thú y và cách sử dụng – Công ty cổ phần dược và vật tư thú y- Hà Nội 
2003. 
- Giáo trình dược lý thú y- Trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang. 
 45
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN 
SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 2949/QĐ-BNN-TCCB, ngày 03 tháng 11 năm 2010, của Bộ 
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Ông Nguyễn Đức Dương Chủ nhiệm 
2. Bà Đào Thị Hương Lan P.Chủ nhiệm 
3. Ông Nguyễn Công Lý Thư ký 
4. Ông Trần Xuân Đệ Ủy viên 
5. Ông Nguyễn Hữu Nam Ủy viên 
6. Ông Nguyễn Xuân Hùng Ủy viên 
7. Ông Trần Văn Tuấn Ủy Viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 3495/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29 tháng 12 năm 2010, của Bộ 
trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Ông Võ Văn Ngầu Chủ tịch 
2. Ông Nguyễn Ngọc Thụy Thư ký 
3. Ông Nguyễn Minh Thuần Ủy viên 
4. Bà Hạ Thúy Hạnh Ủy viên 
5. Ông Nguyễn Xuân Quang Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfGiao trinh MD03 - XD thuoc sat trung, tieu doc.pdf
Bài giảng liên quan