Giáo trình môn học: Bệnh ở vật nuôi
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN . 1
LỜI NÓI ĐẦU . 2
MỤC LỤC . 3
Giới thiệu môn học: . 6
Chương 1: BỆNH Ở TRÂU, BÒ . 7
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: . 7
A. Nội dung . 7
I. BỆNH LÂY . 7
1. Bệnh nhiệt thán . 7
2. Bệnh lở mồm, long móng trâu, bò. . 8
3. Bệnh tụ huyết trùng trâu, bò. . 11
4. Bệnh dịch tả trâu,bò . 13
II. BỆNH KHÔNG LÂY . 14
1. Bệnh chướng hơi dạ cỏ . 14
2. Bệnh nghẽn dạ lá sách . 16
3. Bệnh viêm phổi . 17
4. Bệnh trúng độc sắn . 18
5. Bệnh viêm tử cung. . 20
6. Bệnh viêm vú . 21
III.BỆNH KÝ SINH TRÙNG. . 22
1. Bệnh sán lá gan. . 22
2. Bệnh giun đũa bê nghé . 24
3. Bệnh tiên mao trùng . 25
B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 26
I. Câu hỏi: . 26
II. Bài thực hành: . 27
C. Ghi nhớ: Trọng tâm bài . 28
Chương 2: BỆNH Ở LỢN . 29
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: . 29
A. Nội dung . 29
I. BỆNH LÂY: . 29
1. Bệnh dịch tả lợn . 29
2. Bệnh tụ huyết trùng lợn . 31
3. Bệnh phó thương hàn lợn . 33
4. Bệnh đóng dấu lợn . 35
5. Bệnh tai xanh . 36
II. BỆNH KHÔNG LÂY . 38
1. Bệnh phân trắng lợn con. . 38
2. Bệnh tiêu chảy ở lợn . 39
3. Bệnh viêm vú. . 41
4. Bệnh viêm tử cung ở lợn . 42
5. Bệnh bại liệt ở lợn . 43
6. Bệnh mất sữa ở lợn. 44
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở LỢN . 45
1. Bệnh giun đũa lợn . 45
2. Bệnh sán lá ruột lợn . 46
3. Bệnh ghẻ lợn . 46
B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 48
C. Ghi nhớ: Trọng tâm bài . 50
Chương 3. BỆNH Ở GIA CẦM . 51
Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: . 51
A. Nội dung . 51
I. BỆNH LÂY .51
1. Bệnh cúm gia cầm. . 51
2. Bệnh nui cát xơn. 54
3. Bệnh tụ huyết trùng gia cầm. . 55
4. Bệnh Gumboro . 58
5. Bệnh CRD . 60
6. Bệnh đậu gà . 62
7. Bệnh thương hàn gà . 64
II. BỆNH KHÔNG LÂY . 66
1. Bệnh thiếu Vitamin B1 . 66
2. Bệnh thiếu vitamin A . 67
3. Bệnh thiếu vitamin E . 67
4. Bệnh thiếu khoáng. 68
III. BỆNH KÝ SINH TRÙNG. 70
1. Bệnh cầu trùng gà. 70
2. Bệnh giun đũa gà . 72
B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 73
I. Câu hỏi: . 73
II. Bài thực hành: . 73
C. Ghi nhớ: Trọng tâm bài . 75
HƯỚNG DẪN GIÁNG DẠY MÔN HỌC . 76
I. Vị trí, tính chất của môn học. 76
II. Mục tiêu của môn học . 76
III. Nội dung môn học . 76
IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành . 76
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập. . 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP . 79
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU . 79
tiêu hóa, phân lúc khô, lúc nhão. - Mổ khám tìm giun ở ruột gà. 73 Giun đũa ký sinh trong ruột non gà Trứng giun đũa gà 2.4. Phòng trị bệnh. + Phòng bệnh. - Chăn nuôi đúng quy trình. - Luôn giữ vệ sinh tẩy uế chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống. - Gom phân, ủ phân, định kỳ tẩy giun cho gà. + Trị bệnh. Dùng một trong các loại thuốc tẩy sau : - Phenothyazin 0,7-2g/ kg trọng lượng cơ thể gà - Piperazin 0,3g/ kg trọng lượng cơ thể gà - Mebenvet 0,4g/kg trọng lượng cơ thể gà - Tetramysol 0,2g/kg trọng lượng cơ thể gà. Trộn vào thức ăn cho gà ăn vào lúc đói, trong thời gian sử dụng thuốc không được bổ xung bắt cứ loại thức ăn nào khác. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: I. Câu hỏi: 1, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà. 2, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: Thiếu Vitamin B1, Vitamin A, Vitamin E và bệnh thiếu khoáng 3, Trình bày nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp phòng, trị các bệnh: giun đũa và bệnh cầu trùng gà. II. Bài thực hành: Bài 1: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà. + Mục đích: học xong bài học này người học có khả năng: - Nhận biết được triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh: cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà. 74 - Phát hiện được bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà thông qua triệu chứng, bệnh tích chính của bệnh. + Nội dung - Nhận biệt triệu chứng, bệnh tích bệnh cúm gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Nui cát xơn qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh tụ huyết trùng gia cầm qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh Gumboro qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh CRD qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh đậu gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh thương hàn gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà. - Máy vi tính sách tay, Projecter.. + Cách thức tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích trên tiêu bản, tranh ảnh, mô hình các bệnh; cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà. - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 Học viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong việc thực hiện của học viên. + Thời gian hoàn thành: 4 giờ. + Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án. + Kết quả và sản phẩm cần đạt được: điền đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh cúm gia cầm, Nui cát xơn, tụ huyết trùng, gumboro, CRD, đậu gà và bệnh thương hàn gà.. Bài 2: Nhận biết triệu chứng, bệnh tích chính các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà + Mục đích: học xong bài học này người học có khả năng: - Nhận biết được triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà - Phát hiện được bệnh; Giun đũa và cầu trùng gà qua triệu chứng, bệnh tích chính của bệnh. 75 + Nội dung - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh giun đũa gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. - Nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh cầu trùng gà qua hình ảnh, mẫu vật, băng hình. + Nguồn lực: - Tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, băng hình về triệu chứng, bệnh tích của các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà - Máy vi tính sách tay, Projecter.. + Cách thức tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: giáo viên hướng dẫn cách nhận biết triệu chứng, bệnh tích trên tiêu bản, tranh ảnh, mô hình các bệnh: Giun đũa và cầu trùng gà - Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát trên mô hình, tranh ảnh, băng hình về triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh kể trên, giáo viên theo dõi và sửa lỗi việc thực hiện của học viên. + Thời gian hoàn thành: 4 giờ. + Phương pháp đánh giá: Giáo viên phát phiếu trắc nghiệm cho học viên điền vào ô trả lời, đối chiếu với đáp án. + Kết quả và sản phẩm cần đạt được: nhận biết đúng triệu chứng, bệnh tích chính của các bệnh giun đũa và cầu trùng gà trên tiêu bản, tranh, ảnh C. Ghi nhớ: Trọng tâm bài - Triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng trị các bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở gà. - Bệnh cúm gia cầm H5N1 là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây sang người. 76 HƯỚNG DẪN GIÁNG DẠY MÔN HỌC I. Vị trí, tính chất của môn học: - Bệnh ở vật nuôi là môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi. - Môn học giới thiệu những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoàn, phòng và trị các bệnh lây, bệnh không lây và bệnh ký sinh thường gặp ở vật nuôi II. Mục tiêu của môn học: Học xong môn học này người học có khả năng: - Mô tả được nội dung cơ bản về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng trị bệnh ở vật nuôi . - Xác định được nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phòng, trị bệnh ở vật nuôi . - An toàn dịch bệnh và bảo đảm vệ sinh môi trường. III. Nội dung môn học: STT Tên chương, mục Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra I Chương 1: Bệnh ở trâu, bò 1. Bệnh lây 2. Bệnh không lây 3. Bệnh ký sinh trùng Lý thuyết Lớp học 17 8 8 1 II Chương 2: Bệnh ở lợn 1. Bệnh lây 2. Bệnh không lây 3. Bệnh ký sinh trùng Lý thuyết Lớp học 18 8 8 2 III Chương 3: Bệnh ở gia cầm 1. Bệnh lây 2. Bệnh không lây 3. Bệnh ký sinh trùng Lý thuyết Lớp học 13 8 4 1 Cộng 48 24 20 4 IV. Hướng dẫn thực hiện bài thực hành: IV.1. Nguồn lực cần thiết: 77 - Mô hình, tranh, ảnh, tiêu bản và băng hình về nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích và phương pháp phòng, trị bệnh lây, không lây và bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò, lợn, gia cầm . - Dụng cụ thú y, dụng cụ chăn nuôi, thuốc, hóa chất và động vật thí nghiệm.. - Thiết bị dụng cụ dạy học: máy chiếu Overhead, máy ảnh kỹ thuật số, máy tính xách tay, Projecter... - Bảo hộ lao động: ủng , găng tay cao su, quần áo bảo hộ, khẩu trang, mũ, kính bảo hộ - Cơ sở chăn nuôi nông hộ. - Trại chăn nuôi tập trung và phòng thí nghiệm. IV.2. Cách tổ chức: - Hướng dẫn mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung thực hành và phương pháp thực hiện. - Hướng dẫn thường xuyên: chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 3-5 người, mỗi nhóm được thực hiện những nội dung trong bài thực hành. Giáo viên theo dõi và sửa lỗi trong quá trình thực hiện của học viên - Hướng dẫn kết thúc: Giáo viên kiểm tra kết quả thực hiện của nhóm hoặc cá nhân học viên theo mục tiêu của bài. IV.3. Thời gian: - Thời gian thực hành nên bố trí 4 giờ cho một bài thực hành và xen kẽ với các bài lý thuyết. IV.4. Số lượng khoảng 18 – 20 học viên. IV.5.Tiêu chuẩn sản phẩm - Học viên nhận biết đúng nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trên trâu, bò, lợn, gia cầm - Thực hiện được việc phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trên trâu, bò, lợn, gia cầm theo yêu cầu kỹ thuật V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: Các chương được giới thiệu trong môn học Bệnh ở vật nuôi có kết cầu các mục tương đối giống nhau về nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích và phòng, trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng trên các đối tượng khác nhau, vì vậy yêu cầu đánh giá kết quả học tập chúng tôi trình bày trong một bảng dưới đây chung cho cả môn học: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở trâu, bò. Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở lợn Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận 78 Nhận biết nguyên triệu chứng, bệnh tích, phòng và trị bệnh lây, không lây, ký sinh trùng ở gia cầm Trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận VI. Tài liệu tham khảo: 1. TS Phạm Đức Chương – Giáo trình dược lý học thú y - NXBNN Hà Nội 2003 2. TS Nguyễn Thị Hương - Thuốc thú y – Công ty vật tư thú y TW I 3. TS Nguyễn Đức Lưu – TS Nguyễn Hữu Vũ - Thuốc thú y và cách sử dụng – NXBNN Hà Nội 2000. 4. TS. Lê Văn Năm - Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm - NXBNN Hà Nội 2003 5. Nguyễn Phước Tương- Trần Diễm Uyên - Sử dụng thuốc và biệt dược thú Y- NXBNN Hà Nội 2000. 6. Phạm Khắc Vượng - Thuốc và chế phẩm sử dụng trong thú y - NXBNN Hà Nội 1996 7. Websid Hanvet, công ty vật tư thú y TWI, Nam Dũng... 79 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2949/QĐ-BNN-TCCB, ngày 03 tháng 11 năm 2010, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ông Nguyễn Đức Dương Chủ nhiệm 2. Bà Đào Thị Hương Lan P.Chủ nhiệm 3. Ông Nguyễn Công Lý Thư ký 4. Ông Trần Xuân Đệ Ủy viên 5. Ông Nguyễn Hữu Nam Ủy viên 6. Ông Nguyễn Xuân Hùng Ủy viên 7. Ông Trần Văn Tuấn Ủy Viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495/QĐ-BNN-TCCB, ngày 29 tháng 12 năm 2010, của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 1. Ông Võ Văn Ngầu Chủ tịch 2. Ông Nguyễn Ngọc Thụy Thư ký 3. Ông Nguyễn Minh Thuần Ủy viên 4. Bà Hạ Thúy Hạnh Ủy viên 5. Ông Nguyễn Xuân Quang Ủy viên
File đính kèm:
- Giao trinh mon hoc 02 - Benh o vat nuoi.pdf