Giáo trình MS Excel
I. Đại cương về bảng tính
1.Khái niệm bảng tính
a.Ví dụ: Lập 1 danh sách điểm thi học kỳ của lớp gồm các cột: Họ, tên,
Ngày sinh, M1, M2, M3, Tổng điểm, Xếp Loại.
Đây là 1 danh sách được lập dưới dạng 1 bảng. ở đó:
+Mỗi dòng ( trừ dòng đầu lấy làm tiêu đề cột ) là các thông tin về một
học sinh; Mỗi cột là một thông tin về các học sinh.
+ Dữ liệu độc lập (bắt buộc đưa vào ) gồm: Họ, Tên, Ngày sinh,M1,M2, M3
size: chọn cỡ giấy GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 24 + Kích chọn nút Margin: để đặt lề trang in +Kích chọn nút Header/footer: để tạo tiêu đề đầu, cuối trang in - Mẫu tiêu đề đầu, cuối đ−ợc chọn ở bảng sau: + Kích chọn nút Sheet: để tạo cột/dòng đầu cho mọi trang in: GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 25 - Trong Print area: gõ địa chỉ tuyệt đối của bảng dữ liệu, Ví dụ: $A$1:$E$10 -Trong Rows To repeat at top: gõ các dòng mà ta muốn in trong mọi trang in theo qui cách: $tên dòng:$tên dòng Ví dụ: $1:$2. Nghĩa là mọi trang in đều in 2 dòng 1, 2 ở đầu bảng. - Trong Colums To repeat at left: gõ các cột mà ta muốn in trong mọi trang in theo qui cách: $ tên cột:$tên cột, Ví dụ: $A:$A. Nghĩa là mọi trang in đều in cột A ở cột đầu .(It dùng nếu số cột không quá nhiều quá khổ giấy) 2. Đặt trang in bằng tay a. Đặt trang - Đặt con trỏ ô ở góc phải d−ới của trang dự định, - Vào Insert/Page Break b. Huỷ đặt trang - Đặt con trỏ ô ở góc phải d−ới của trang - Vào Insert/ Remove Page Break 3. In trang tính GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 26 Sau khi đã đặt trang in (tự động hoặc bằng tay) và tạo các tiêu đề, đánh số trang (nếu cần) xong ta bật máy in, lắp giấy và thực hiện việc in, bằng cách chọn menu: File / Print -> xuất hiện hộp thoại: Trong hộp thoại trên ta chọn: + All: để in ra tất cả các trang + Pages: để in ra trang cụ thể, bằng cách gõ số trang vào From (in từ trang), vào To (đến trang) + Cuối cùng kích vào OK. BÀI TẬP EXCEL Bài 1. Để quản lý điểm của 1 lớp, mỗi học sinh có các yếu tố sau: họ và tên, ngày sinh, điểm của các môn nh− Toán, Lý, Hoá, Sinh, Văn, Sử, Địa,... Điểm của mỗi môn đ−ợc tính với hệ số nào đó. Từng học kỳ thầy giáo phải tính điểm trung bình cho từng học sinh (giả sử với 1 số môn) nh− sau: Danh sách điểm các môn của lớp 12A Stt Họ và tên NS Toán Lý Hoá Văn Tb 1 Lê Văn An 20/3/84 8 8 9 9 8.5 ... ... 1. Xác định kiểu dữ liệu của các cột, các thông tin độc lập và thông tin phụ thuộc GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 27 2. Lập biểu bảng gồm các cột, trình bày nh− trên và vào dữ liệu (vào các dữ liệu độc lập) cho 10 học sinh. Ghi vào tệp. 3. Tính điểm TB cho mỗi học sinh. Ghi lại Bài 2. Hàng tháng, từng học kỳ thày giáo cần thống kê số l−ợng và tỉ lệ phần trăm học sinh của 1 lớp thuộc các loại d−ới trung bình (DTB), trung bình (TB), khá (KH) và giỏi (G). Tr−ớc hết thày giáo phải kẻ một bảng nh− hình sau và đếm số l−ợng (SL) đối với từng loại để ghi vào: Học kỳ I DTB TB KH G Tháng TS SL TL SL TL SL TL SL TL 09 50 4 15 20 11 10 50 3 16 17 14 11 50 5 12 18 15 12 50 6 10 19 15 1. Hãy lập 1 bảng nh− trên, ghi vào tệp 2. Tính tỉ lệ (TL) của mỗi loại trong từng tháng (TL = SL/TS). Ghi lại tệp Bài 3. Một kế toán phải tính l−ơng cho các cán bộ, họ lập một bảng gồm các cột: Stt, Họ và tên, Ngày công (NC), L−ơng chính (LC) tính theo đơn vị ngàn đồng, Tiền th−ởng (TT), trợ cấp (TC), Tổng số (TS). Theo mẫu sau: Stt Họ và tên NC LC TT TC TS 1 Trần An Bình 24 450 2 . . . 1. Lập một bảng nh− trên và vào dữ liệu cho khoảng 5 ng−ời. Ghi vào tệp 2. Tính tiền th−ởng theo số ngày công: TT=NC*5 (5 ngàn đồng) 3. Tính trợ cấp theo mức phần trăm l−ơng chính đ−ợc h−ởng, giả sử là 30% l−ơng chính. 4. Tính tổng số tiền đ−ợc lĩnh của mỗi ng−ời. Ghi lại tệp Bài 4. Một HTX giao ruộng cho xã viên canh tác. Họ lập một bảng để nắm tình hình thu thuế. Bảng này có các cột sau: Số thứ tự, Họ và tên chủ hộ, diện tích đất hạng 1, diện tích đất hạng 2, diện tích đất hạng 3, mức thuế hàng năm cho mỗi hạng đất. Tổng cộng thuế phải đóng hàng năm đối với mỗi hộ và đối với cả HTX trên mỗi hạng đất và toàn bộ. (Mức thu thuế tính trên một đơn vị diện tích chỉ phụ thuộc vào hạng đất) 1. Lập bảng tính để tính thuế cho 5 xã viên, ghi vào tệp 2. Tính tổng cộng thuế phải đóng của mỗi xã viên 3. Tính tổng thuế của mỗi hạng đất và của toàn bộ (để ở hàng cuối) (L−u ý:Mức thuế của 3 hạng đất để ở 3 ô cố định, khi tính thuế của các hạng đất dùng địa chỉ tuyệt đối) GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 28 Bài 5. Một danh sách lớp gồm các cột: Họ và tên, ngày sinh, điểmToán, điểm Văn, điểm Ngoại ngữ, điểm TB (ĐTB), xếp loại, ghi chú. 1. Lập bảng và vào dữ liệu cho khoảng 5 học sinh (các cột dữ liệu phụ thuộc: ĐTB, xếp loại, ghi chú sẽ tính toán và điền bởi các câu hỏi sau) 2. Tính điểm trung bình cho mỗi học sinh 3. Xếp loại cho mỗi học sinh dựa vào điểm trung bình : Nếu ĐTB=5 xếp loại Đạt 4. Hãy lập công thức tính để cột Ghi chú sẽ đ−ợc tự động ghi dấu * đối với các học sinh có ĐTB cao nhất (có thể có nhiều học sinh cùng có ĐTB cao nhất), còn các học sinh khác ghi dấu - . (Gợi ý: tạo ra một ô phụ ghi ĐTB cao nhất để so sánh) *5. Thêm cột Sinh chủ nhật để ghi những ng−ời sinh vào Chủ nhật. Biết rằng ngày 31/12/1996 là ngày thứ Ba. Sử dụng các hàm thích hợp để tự động viết vào cột này chữ CN đối với những ng−ời sinh đúng vào chủ nhật. (Gợi ý: Do ngày 31/12/1996 là ngày thứ ba nên ngày 5/1/1997 là Chủ nhật, vậy tất cả các ngày chênh với ngày 5/1/1997 một số ngày chia hết cho 7 đều là Chủ nhật (dùng hàm ABS, hàm MOD và hàm IF để viết công thức cần thiết) . Bài 6. Lập một bảng tính gồm những thông tin sau: Họ, Tên, Ngày sinh, số con, L−ơng chính, phụ cấp, Thu nhập, Ghi chú. 1. Vào dữ liệu cho 5 ng−ời 2. Tính thu nhập cho mỗi cán bộ (Thu nhập = L−ơng chính + phụ cấp) 3. Ghi chú sẽ ghi với điều kiện nh− sau: - Những ng−ời sinh từ 1936 trở về tr−ớc thì ghi Về H−u - Những ng−ời sinh sau 1936 thì ghi Làm Việc. 4. Vẽ đồ thị thể hiện sự t−ơng quan mức thu nhập giữa các cán bộ 5. Sắp xếp bảng tính sao cho cột Thu nhập theo chiều giảm dần. 6. Đếm số ng−ời có số con từ 2 trở xuống, kết quả để ở ô A10 7. Chỉ ra mức thu nhập cao nhất trong cơ quan , kết quả để ở ô B10. Sau đó đếm tổng số những ng−ời có mức thu nhập cao nhất, kết quả để ở ô B12. 8. Tính tổng l−ơng của những ng−ời Về h−u để ở ô C14; tổng l−ơng của những ng−ời Làm việc để ở ô D14. 9. Lọc và đ−a ra danh sách gồm những ng−ời có l−ơng chính >=425 và số con <=2. 10. Lọc và đ−a ra 1 danh sách gồm những ng−ời Về h−u, 1 danh sách gồm những ng−ời Làm việc. Bài 7. 1. Lập một bảng theo mẫu sau: Danh sách khách hàng vay tiền tiết kiệm Ngày trả: 12/6/97 % lãi quá hạn/ngày: 0.0002 Tên khách Đối Ngày Ngày Tiền vay Tiền lãi Tiền lãi Tổng cộng GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 29 t−ợng vay đến hạn quá hạn Thanh Hà 1 12/6/96 12/6/97 2000000 Anh Xuân 2 20/2/94 15/6/96 1500000 Hà An 2 15/3/95 20/6/96 3000000 Anh Tuấn 1 30/6/95 10/4/96 2500000 Xuân Thao 3 12/6/96 12/6/97 1000000 2. Tính cột tiền lãi nh− sau: - Nếu đối t−ợng 1 thì tiền lãi = Tiền vay *(Ngày đến hạn - ngày vay) * 0.001 - Các đối t−ợng khác tiền lãi = Tiền vay *(Ngày đến hạn - ngày vay) * 0.002 3. Tính tiền lãi quá hạn nh− sau: Tiền lãi quá hạn=Tiền vay*(Ngày trả-Ngày đến hạn) * % Lãi quá hạn. 4. Tính tiền tổng cộng = Tiền vay + tiền lãi + tiền lãi quá hạn. 5. Sắp xếp tiền vay theo chiều giảm dần. 6. Đếm số ng−ời thuộc đối t−ợng 1, kết quả để ở ô A14. 7. Tính tổng tiền vay của các đối t−ợng loại 2 hoặc loại 1, kết quả để ở ô B15. 8. Tính tổng tiền Tổng cộng của những ng−ời có ngày vay vào năm 1995, kết quả để ở ô C15 8. Vẽ đồ thị so sánh tiền Tổng cộng và Tiền lãi của từng khách hàng. 9. Đ−a ra số tiền vay cao nhất, ít nhất trong các khách hàng 10. Lọc ra một danh sách gồm các đối t−ợng loại 1 có ngày vay sau 1/1/1996. Bài 10. 1. Lập một bảng tính và trình bày nh− mẫu sau: 2) Xác định điểm −u tiên cho mỗi ng−ời nh− sau: XLHTập Điểm UT Có thể dùng hàm IF hoặc VLOOOKUP để xác định điểm −u tiên cho mỗi ng−ời GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 30 A 1 B 0.5 C 0 3) Tính Điểm TB nh− sau: Điểm TB=(Toán*2+Văn*2+Lý+Sinh+Ngoại Ngữ+ĐiểmUT)/7 4) Kết quả xếp nh− sau: Nếu ĐiểmTB<5 xếp loại Yếu; 5<=ĐiểmTB<6.5 xếp loại TB; 6.5<=Điểm TB<8 xếp loại Khá; ĐiểmTB>=8 xếp loại Giỏi. 5) Sắp xếp danh sách sao cho Điểm TB theo chiều giảm dần 6) Điền số thứ tự tự động vào mục STT 7) Đếm số ng−ời ở lớp 12A2, kết quả để ở ô B12 8) Đ−a ra 1 dánh sách gồm những ng−ời xếp loại học tập là A và có Điểm TB>=7 9) Vẽ biểu đồ so sánh điểm TB của mỗi học sinh Bài 11. Danh sách SV đ−ợc cấp học bổng năm học 200... –200 ... Ngày hiện tại: (cho ngày cụ thể hôm nay) Stt Họ và tên Ngày sinh Mã UT Môn 1 Môn 2 Điểm TB Tiền HB Ghi chú Nguyễn Lâm A1 8 9 Lê Tú Nam A2 7 9 Đoàn ThuThuỷ B2 8 7 Lâm Tú Trinh B1 7 9 Phạm Thị Hoa C2 9 8 Lã Bích Ngọc C1 8 8 Hoàng Tiến A2 9 7 Lê Thị Lan B1 6 5 1. Nhập dữ liệu theo bảng trên (tự cho ngày tháng năm sinh cho phù hợp độ tuổi hiện nay đang học Đại học) 2. Điền số thứ tự cho cột STT 3. Tính điểm TB nh− sau: Điểm TB= (Môn 1 + Môn 2 )+Điểm UT ở đó Điểm UT cho mỗi ng−ời đ−ợc tính nh− sau: Nếu Mã UT=”A” thì Điểm UT là 1; Mã UT = “B” thì Điểm UT=0.5; Mã UT=”C” thì Điểm UT=0. 4. Tiền HB (tiền học bổng) tính nh− sau: Nếu Điểm TB >=9 và tuổi <=20 thì học bổng là 500000 Nếu 9>Điểm TB>=8 và 22>=tuổi >20 thì học bổng là 300000 Còn lại không cấp học bổng. L−u ý: Tuổi = Năm hiện tại – Năm sinh 5. Tính tổng học bổng của các học sinh có Mã UT với các chữ cái đầu là ”A”; ”B”;”C” để kết quả vào 3 ô: A12, B12, C12. GIÁO TRèNH MS EXCEL khoavp@gmail.com 31 6. Đếm xem có bao nhiêu học sinh có điểm TB từ 9 trở lên và có môn 1>=8 7. Trích ra 1 vùng khác trên bảng tính: Những học sinh có tiền học bổng =500000 và môn 1>=9. 8. Điền vào cột Ghi chú: Những ai sinh nhật vào ngày hôm nay thì ghi “SN”, nếu không ghi “-“. (Sau đó thử 1 vài ng−ời trong danh sách có sinh nhật vào hôm nay) 9. Sắp xếp danh sách trên sao cho cột Tiền HB giảm dần nếu Tiền HB trùng nhau thì sắp xếp Điểm TB tăng dần. 10. Vẽ đồ thị so sánh điểm 2 môn của mỗi học sinh.
File đính kèm:
- Giaotrinh MS_EXCEL.pdf