Giáo trình nghề Khuyến Nông Lâm - Mô đun 3: Tổ chức hội thảo, tập huấn hoạt động khuyến nông lâm

MỤC LỤC

MỤC LỤC . 4

Bài 1: Xây dựng chương trình hội thảo, tập huấn . 12

Mục tiêu: . 12

A. Nội dung: . 12

1. Một số khái niệm cơ bản . 12

1.1. Hội thảo là gì . 12

1.2. Tập huấn là gì . 12

2. Cách viết mục tiêu . 12

2.1. Nguyên tắc . 12

2.2. Yêu cầu . 12

2.3. Cách viết mục tiêu . 12

3. Xây dựng chương trình hội thảo . 13

3.1. Xác định mục tiêu hội thảo . 13

3.2. Xác định nội dung . 14

3.3. Thời gian, địa điểm và thành phần . 14

3.4. Chương trình hội thảo . 14

4. Xây dựng chương trình tập huấn . 16

4.1. Nội dung chương trình tập huấn . 16

4.2. Trình tự xây dựng chương trình tập huấn . 16

4.2.1. Xác định mục tiêu của chương trình tập huấn . 16

4.2.2. Xây dựng nội dung tập huấn . 16

4.2.3. Lựa chọn phương pháp . 17

4.2.4. Liệt kê trang thiết bị, dụng cụ, vật tư cần thiết cho tập huấn . 20

4.2.5. Xác định đối tượng tham gia . 20

4.2.6. Xác định thời gian và số lượng người tham gia tập huấn . 20

4.2.7. Chọn địa điểm tổ chức tập huấn . 21

4.2.8. Liên hệ với lãnh đạo thôn, xã . Thảo luận về chương trình tập huấn . 21

4.2.9. Tiếp thu, chỉnh sửa chương trình tập huấn . 21

4.2.10. Trình duyệt chương trình tập huấn. 22

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 22

C. Ghi nhớ . 22

Bài 2: Chuẩn bị các điều kiện cho hội thảo, tập huấn . 23

Mục tiêu : . 23

A. Nội dung: . 235

1. Chuẩn bị địa điểm . 23

1.1. Liên hệ địa điểm tổ chức hội thảo, tập huấn . 23

1.2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị . 23

1.3. Sắp xếp trong phòng hội thảo, tập huấn . 24

1.4. Bố trí vị trí ngồi cho các thành phần tham gia hội thảo, tập huấn . 25

1.5. Kiểm tra công tác chuẩn bị địa điểm hội thảo, tập huấn . 25

2. Chuẩn bị tài liệu cho hội thảo, tập huấn . 26

2.1. Lập danh mục các tài liệu cần chuẩn bị cho hội thảo, tập huấn . 26

2.2. Tìm tài liệu theo danh mục được lập . 26

2.3. Tổng hợp số lượng người tham gia hội thảo, tập huấn . 26

2.4. Nhân bản tài liệu chuẩn bị cho hội thảo, tập huấn . 27

2.5. Sắp xếp và kiểm tra tài liệu được nhân bản . 27

2.6. Sắp xếp tài liệu theo từng bộ. 28

3. Chuẩn bị hậu cần cho tập huấn, hội thảo . 28

3.1. Lập danh sách các công việc hậu cần . 28

3.2. Tổ chức nghỉ giữa buổi hội thảo, tập huấn . 28

3.3. Tổ chức bữa ăn trưa cho các thành viên tham gia hội thảo, tập huấn . 28

3.4. Chuẩn bị phòng nghỉ qua đêm . 29

3.5. Lập bảng thanh toán chi phí cho chuyên gia và người tham gia . 29

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 30

C. Ghi nhớ . 30

Bài 3: Mời chuyên gia và đối tượng tham gia tập huấn . 31

Mục tiêu: . 31

A. Nội dung chính: . 31

1. Mời chuyên gia . 31

1.1. Liệt kê các nội dung có thể thực hiện và các nội dung cần tư vấn . 31

1.2. Lựa chọn và sắp xếp thứ tự ưu tiên nội dung tư vấn . 31

1.2.1. Sắp xếp thứ tự ưu tiên . 31

1.2.2. Lựa chọn nội dung tư vấn . 31

1.3. Trình tự các bước mời chuyên gia/tư vấn . 32

1.3.1. Xác định mục đích. 32

1.3.2. Chuẩn bị hồ sơ, nội dung tư vấn . 32

1.3.3. Thông báo và lựa chọn tư vấn . 33

1.3.4. Thống nhất với chuyên gia về kế hoạch thực hiện. 33

1.3.5. Theo dõi, giám sát đánh giá kết quả thực hiện của chuyên gia/ tư vấn . 33

2. Mời người tham gia hội thảo, tập huấn . 336

2.1. Các phương pháp mời . 33

2.2. Soạn thư mời người tham gia . 34

2.2.1. Kết cấu thư mời. Kết cấu của một thư mời gồm 3 phần: . 34

2.2.2. Điền thông tin vào trong thư mời . 34

2.2.3. Gửi thư mời . 35

2.2.4. Nhắc lại lời mời . 35

2.2.5. Bổ sung người tham gia . 35

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 35

C. Ghi nhớ . 36

Bài 4: Đón tiếp khách mời và tổ chức khai mạc hội thảo, tập huấn . 37

Mục tiêu: . 37

A. Nội dung: . 37

1. Đón tiếp khách mời . 37

1.1. Nhận biết khách mời . 37

1.2. Tiếp nhận thư mời và đón khách . 37

1.3. Hướng dẫn khách thực hiện các thủ tục và ổn định nơi nghỉ. 38

1.3.1. Bố trí cho khách ở xa đến trước ngày hội thảo, tập huấn. . 38

1.3.2. Bố trí chỗ cho khách nghỉ ngơi . 38

1.3.3. Mời khách lên phòng hội thảo, tập huấn . 38

1.3.4. Hướng dẫn khách vào vị trí trong phòng hội thảo, tập huấn . 38

2. Khai mạc hội thảo . 39

2.1. Ổn định tổ chức . 39

2.2. Trình bày lý do tổ chức hội thảo, tập huấn . 39

2.3. Giới thiệu đại biểu hội thảo, tập huấn . 40

2.3.1.Chuyên gia, đơn vị hỗ trợ. 40

2.3.2. Giới thiệu thành phần tham gia . 40

2.4. Giới thiệu chương trình hội thảo, tập huấn . 40

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 41

C. Ghi nhớ . 41

Bài 5: Điều hành hội thảo, tập huấn . 42

Mục tiêu: . 42

A. Nội dung: . 42

1. Chức năng chính của người điều hành hội thảo, tập huấn . 42

2. Vai trò, nhiệm vụ của người điều hành . 42

2.1. Vai trò người điều hành . 42

2.2. Nhiệm vụ điều hành . 437

3. Những kỹ năng chính của người điều hành/giảng viên . 44

3.1. Kỹ năng đặt câu hỏi . 44

3.1.1. Yêu cầu đặt câu hỏi trong phương pháp họp có sự tham gia . 44

3.1.2. Các cách đặt câu hỏi . 44

3.1.3. Các loại câu hỏi . 45

3.1.4. Làm thế nào để đặt câu hỏi phù hợp . 46

3.2. Các kỹ năng chính của người điều hành/giảng viên . 46

3.2.1. Kỹ năng lắng nghe . 46

3.2.2. Kỹ năng quan sát . 49

3.2.3. Kỹ năng chia nhóm thảo luận. 50

3.2.4. Điều hành thảo luận . 51

3.2.5. Tóm ý và tổng hợp . 52

3.2.7. Kỹ năng đánh giá, nhận xét . 54

4. Những chú ý thường gặp và người điều hành cần tránh . 56

5. Đào tạo cho người lớn tuổi . 56

5.1. Đặc điểm việc học của người lớn tuổi . 56

5.2. Lời khuyên cho người hướng dẫn/ tập huấn đối tượng người lớn tuổi . 57

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 58

C. Ghi nhớ . 58

Bài 6: Một số kiến thức cơ bản về lớp học hiện trường . 59

Mục tiêu: . 59

A. Nội dung: . 59

1. Một số kiến thức cơ bản về lớp học hiện trường (FFS) . 59

1.1. Khái niệm – FFS là gì? . 59

1.2. Nguyên tắc của lớp học hiện trường (FFS) . 59

1.3. Đặc trưng của lớp học hiện trường (FFS) . 60

1.4. Phương pháp đào tạo và vai trò của các bên liên quan của lớp học hiện trường . 60

1.4.1. Phương pháp lấy người học là trung tâm trong tập huấn hiện trường . 60

1.4.2. Vài trò của nhóm . 61

1.4.3. Đối với tập huấn viên . 61

1.5. Tình hình ứng dụng FFS trên thế giới và Việt Nam . 61

1.5.1. Tình hình sử dụng FFS trên thế giới . 61

1.5.2. Tình hình sử dụng FFS ở Việt Nam . 62

1.6. Ưu nhược điểm của phương pháp FFS . 63

1.6.1. Ưu điểm . 63

1.6.2. Nhược điểm . 638

2. Thiết kế chương trình tập huấn lớp học hiện trường . 63

2.1. Chuẩn bị tổ chức . 63

2.2. Địa điểm . 64

2.3. Xác định thời điểm . 65

2.4. Xác định mục tiêu . 65

2.5. Kết quả mong đợi . 65

2.6. Xây dựng chương trình thực hiện bài giảng . 65

2.6.1. ổn định tổ chức lớp/ báo cáo kết quả bài trước . 65

2.6.2. Nêu mục đích, yêu cầu, thời gian, phương pháp học . 65

2.6.3. Nội dung giảng . 65

2.6.4. Đánh giá buổi học . 66

2.6.5. Kế hoạch bài tới . 66

2.6.6. Kế hoạch hoạt động sau đào tạo . 66

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 69

C. Ghi nhớ: . 69

Bài 7: Thiết kế chương trình tập huấn lớp học tại hiện trường . 70

Mục tiêu: . 70

A. Nội dung: . 70

1. Chuẩn bị tổ chức. 70

2. Địa điểm . 71

3. Xác định thời điểm . 71

4. Xác định mục tiêu . 71

5. Kết quả mong đợi . 72

6. Xây dựng chương trình thực hiện bài giảng . 72

6.1. ổn định tổ chức lớp/ báo cáo kết quả bài trước . 72

6.2. Nêu mục đích, yêu cầu, thời gian, phương pháp học . 72

6.3. Nội dung giảng . 72

6.3.1. Tại hiện trường . 72

6.3.2. Tại lớp . 72

6.4. Đánh giá buổi học . 72

6.5. Kế hoạch bài tới . 72

6.6. Kế hoạch hoạt động sau đào tạo . 73

Câu hỏi và bài tập thực hành . 75

C. Ghi nhớ: . 75

Bài 8: Phối hợp chuyên gia và hỗ trợ người tham gia hội thảo, tập huấn . 76

Mục tiêu : . 769

A. Nội dung: . 76

1. Kiểm tra và phát tài liệu cho người tham gia . 76

1.1. Xác lập danh mục các tài liệu cần chuẩn bị cho hội thảo, tập huấn . 76

1.2. Kiểm tra và phát tài liệu cho người tham gia . 77

2. Hỗ trợ cho chuyên gia và người tham gia hội thảo, tập huấn . 77

2.3. Truyền đạt thông tin từ chuyên gia đến người tham gia và tiếp nhận sản

phẩm của các nhóm . 77

3. Thảo luận các vấn đề của người tham gia quan tâm. 78

3.1. Chuyển ý kiến của người tham gia đến chuyên gia . 78

3.2 Khuyến khích mọi người tham gia, giải quyết những xung đột trong thảo

luận nhóm, giúp nhóm đi đến kết luận . 78

3.3. Phát hiện và xử lý sớm những hành vi bất ổn trong hội thảo, tập huấn . 79

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 80

C. Ghi nhớ . 80

Bài 9: Tổ chức lấy ý kiến phản hồi . 81

Mục tiêu . 81

A. Nội dung: . 81

1. Sự cần thiết lấy ý kiến phản hồi . 81

2. Trình tự và cách thức thực hiện công việc . 81

2.1. Xác định thời điểm lấy ý kiến phản hồi . 81

2.2. Các phương pháp lấy ý kiến phản hồi . 82

2.2.1. Xây dựng nội dung phản hồi trực tiếp . 82

2.2.2. Xây dựng nội dung phản hồi gián tiếp . 82

2.3. Xác định hình thức lấy ý kiến phản hồi . 83

2.3.1. Bằng đặt câu hỏi . 83

2.3.2. Bằng phiếu câu hỏi . 83

2.3.3. Bằng phiếu trắc nghiệm . 83

2.3.4.Ưu điểm và nhược điểm của các hình thức . 83

2.4. Tổ chức lấy ý kiến phản hồi và đánh giá . 84

2.4.1 Tổ chức lấy ý kiến phản hồi . 84

2.4.2. Tổng hợp ý kiến phản hồi . 84

2.4.3. Báo cáo kết quả ý kiến phản hồi . 85

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 86

C. Ghi nhớ . 86

Bài 10: Tổ chức bế mạc hội thảo, tập huấn . 87

Mục tiêu: . 8710

A. Nội dung: . 87

1. Chuẩn bị . 87

1.1. Chuẩn bị nội dung báo cáo bế mạc hội thảo, tập huấn . 87

1.2 Chuẩn bị cơ sở vật chất . 89

2. Trình tự các bước bế mạc hội thảo, tập huấn . 90

2. 1. Ổn định tổ chức . 90

2.2. Trình bày báo cáo đánh giá hội thảo, tập huấn . 91

2.3. Phát biểu rút kinh nghiệm . 91

2.4. Phát biểu cảm ơn . 91

2.5. Đưa tiễn khách . 91

B. Câu hỏi và bài tập thực hành . 92

C. Ghi nhớ . 92

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN . 93

I. Vị trí, tính chất của mô đun: . 93

II. Mục tiêu: . 93

III. Nội dung chính của mô đun: . 93

IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành . 95

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập . 95

VI. Tài liệu tham khảo . 9911

pdf100 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình nghề Khuyến Nông Lâm - Mô đun 3: Tổ chức hội thảo, tập huấn hoạt động khuyến nông lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n tại phòng học, tại các hộ gia đình và các mô hình nông 
lâm nghiệp. 
II. Mục tiêu: 
 - Mô tả được trình tự các bước xây dựng chương trình hội thảo, tập huấn 
cho hoạt động nông lâm nghiệp của thôn, xã. 
 - Nêu được các công việc cần chuẩn bị cho một khóa hội thảo, tập huấn. - 
Xây dựng được chương trình hội thảo, tập huấn cho hoạt động nông lâm nghiệp 
tại thôn, xã. 
 - Tổ chức được các hội thảo, tập huấn về hoạt động nông - lâm nghiệp tại 
thôn, xã. 
 - Sử dụng thành thạo một số kỹ năng giao tiếp và thúc đẩy trong quá trình 
điều hành hội thảo, tập huấn hoạt động nông - lâm nghiệp tại thôn, xã. 
 - Tạo thói quen sử dụng phương pháp có sự tham gia trong quá trình điều 
hành tập huấn, hội thảo. 
 - Tin tưởng vào khả năng tham gia của cộng đồng, tôn trọng những gía trị 
truyền thống của địa phương, 
 - Khiêm tốn, gần gũi và sẵn sàng chia sẻ với người dân. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Số 
TT 
Tên các bài trong 
mô đun 
Loại 
bài dạy Địa điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
1 
Bài 1. Xây dựng 
chương trình hội 
thảo, tập huấn 
Tích 
hợp 
Phòng học
15 3 12 
 94
2 
Bài 2. Chuẩn bị 
các điều kiện cho 
hội thảo, tập huấn. 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
5 1 3 1 
3 
Bài 3. Mời chuyên 
gia và đối tượng 
tham gia hội thảo, 
tập huấn 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
10 2 8 
4 
Bài 4. Tổ chức tiếp 
đón khách mời và 
tổ chức khai mạc 
hội thảo, tập huấn. 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
9 2 7 
5 
Bài 5. Điều hành 
hội thảo, tập huấn 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
12 3 8 1 
6 
Bài 6. Một số kiến 
thức cơ bản về lớp 
học hiện trường 
Lý 
thuyết 
Phòng học
2 2 0 
7 
Bài 7. Thiết kế 
chương trình tập 
huấn lớp học tại 
hiện trường 
Lớp 
học 
hiện 
trường 
Phòng 
học, hiện 
trường 22 4 17 1 
8 
Bài 8. Phối hợp với 
chuyên gia và hỗ 
trợ người tham gia 
hội thảo, tập huấn 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
4 2 2 
9 
Bài 9. Lấy ý kiến 
phản hồi 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
6 2 4 
10 
Bài 10. Tổ chức bế 
mạc hội thảo, tập 
huấn 
Tích 
hợp 
Phòng học 
Hiện 
trường 
5 1 3 1 
11 Kiểm tra hết mô đun 
 4 
Tổng cộng 90 24 62 4 
 95
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
 Bài tập làm theo nhóm, mỗi nhóm 5-7 người để đảm bảo các thành viên 
trong nhóm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm và hiểu được phương pháp 
làm và nắm bắt tốt kết quả làm việc nhóm. 
 Phương pháp chia nhóm tùy theo giảng viên; sau khi chia nhóm xong các 
nhóm tự bầu trưởng nhóm và thư ký. Vị trí trưởng nhóm và thư ký được bầu sao 
cho mọi thành viên trong nhóm đều được đóng vai các vị trí này nhằm tạo cơ hội 
học hỏi cho mọi người. 
 Thời gian thực hiện mỗi bài tập là: 20- 30 phút. 
 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Bàn ghế và vật tư, dụng cụ được 
sắp xếp đúng vị trí. 
- Quan sát và đối chiếu với thực tế. 
- Phòng họp đã chuẩn bị sẵn sàng. - Kiểm tra và đối chiếu bảng kiểm. 
- Thời gian chuẩn bị địa điểm cho 
một hội thảo tập huấn giả định phù 
hợp với phiếu giao việc 
- Theo dõi thời gian thực hiện thực tế và 
đối chiếu với phiếu giao việc. 
- Sự tham gia của học viên trong quá 
trình giảng dạy 
- Quan sát 
- Mức độ hiểu bài, học bài cũ - Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.2. Bài 2: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Danh mục tài liệu cần chuẩn bị phù 
hợp với chủ đề hội thảo, tập huấn. 
Các nhóm bình luận và góp ý cho sản 
phẩm. 
Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
Lập được bảng kiểm nhân bản tài liệu Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
Sự tham gia của học viên trong quá 
trình giảng dạy 
Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.3. Bài 3: 
 96
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- 01 thư mời chuyên gia được soạn 
trên giấy rõ ràng và điền đủ thông tin. 
- 01 thư mời người tham gia được 
soạn trên giấy rõ ràng và điền đủ thông 
tin. 
- Đọc và đối chiếu thư được biên soạn 
với thư mẫu. 
- Trình bày vấn đề, thuyết phục 
chuyên gia và người tham gia. 
- Quan sát và cho điểm theo từng tiêu 
chí. 
- Thời gian làm việc của nhóm khi 
mời chuyên gia và người tham gia. 
- Theo dõi thời gian thực hiện thực tế 
và đối chiếu với phiếu giao việc. 
Sự tham gia của học viên trong quá 
trình giảng dạy 
Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới
5.4. Bài 4: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Số lượng khách mời được đón tiếp Theo dõi và đối chiếu với danh sách ghi 
lại 
Khách mời vào đúng vị trí đã sắp 
xếp trong phòng hội thảo, tập huấn. 
Quan sát và đối chiếu với sơ đồ vị trí. 
Sự sẵn sàng làm việc của những 
người tham gia 
Quan sát và đối chiếu với yêu cầu khi 
làm công việc ổn định tổ chức. 
Khả năng phát biểu, giới thiệu của 
người khai mạc hội thảo, tập huấn 
Quan sát và liên hệ khả năng thực hiện 
với các tiêu chí khi phát biểu trước tập 
thể. 
Sự phù hợp của thời gian tổ chức 
khai mạc 01 hội thảo, tập huấn giả 
định. 
Theo dõi thời gian tổ chức khai mạc 01 
hội thảo, tập huấn giả định và đối chiếu 
phiếu giao việc. 
Sự tham gia của học viên trong quá 
trình giảng dạy 
Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.5. Bài 5: 
 97
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Kỹ năng nghe tích cực, diễn giải, 
quan sát hành vi và quá trình hoạt 
động theo nhóm. 
Quan sát, ghi chép và đưa ra nhận xét 
Kết quả điều hành hội thảo 
Sự tham gia của học viên trong quá 
trình giảng dạy 
Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.6. Bài 6: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Tên các phương pháp khuyến nông 
theo nhóm - Kết quả thảo luận nhóm 
 Sự khác nhau giữa phương pháp lấy 
học viên làm trung tâm và FFS - Kết quả thảo luận nhóm 
Sự tham gia của học viên trong quá 
trình giảng dạy Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.7. Bài 7: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Xác định mục tiêu và 
thiết kế chương trình 
giảng dạy cho một chủ 
đề cụ thể. 
Đối chiếu với tiêu chí xác định mục tiêu 
Sự tham gia của học 
viên trong quá trình 
giảng dạy 
Quan sát 
5.8. Bài 8: 
 98
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Biên bản ghi đầy đủ nội dung và 
đúng trình tự. 
Quan sát và kiểm tra biên bản được viết. 
Tài liệu phát đầy đủ cho người 
tham gia. 
Theo dõi quá trình thực hiện và đánh giá. 
Thông tin được truyền đạt cụ thể 
cho người tham gia. 
Quan sát và đánh giá. 
Sản phẩm được tiếp nhận đầy đủ. Kiểm tra số lượng sản phẩm được tiếp 
nhận. 
Các thành viên của nhóm đều 
được quan sát. 
Theo dõi quá trình thực hiện và đánh giá. 
Ý kiến của người tham gia được 
truyền đạt đầy đủ cho chuyên gia. 
Theo dõi quá trình thực hiện và kiểm tra 
nội dung truyền đạt. 
Sản phẩm được giao đúng thời 
gian quy định. 
Tính thời gian thực tế và đối chiếu với 
thời gian trong phiếu giao việc. 
Hỗ trợ tích cực và hiệu quả cao Quan sát, nhận xét 
Sự tham gia của học viên trong 
quá trình giảng dạy 
Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.9. Bài 9: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Nội dung lấy ý kiến phản hồi. Kiểm tra phiếu đánh giá 
Số lượng người tham gia phản 
hồi. 
Quan sát và kiểm tra số lượng phiếu đánh 
giá. 
Thái độ làm việc của người lấy ý 
kiến phản hồi. 
Quan sát và đối chiếu với yêu cầu về thái 
độ của người lấy ý kiến. 
Thời gian thực hiện công việc 
lấy ý kiến phản hồi. 
Tính thời gian thực tế và đối chiếu với thời 
gian trong phiếu giao việc. 
Sự tham gia của học viên trong 
quá trình giảng dạy 
Quan sát 
 99
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
5.10 Bài 10: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
Mẫu phiếu lấy ý kiến người tham 
gia. 
Quan sát và kiểm tra mẫu phiếu lấy ý kiến 
người tham gia về công tác tổ chức. 
Số lượng người tham gia ý kiến Lập bảng tỷ lệ người tham gia ý kiến. 
Khả năng trình bày khi phát biểu 
bế mạc tập huấn 
Dựa theo các tiêu chí khi phát biểu. 
Bảng tổng hợp phiếu đánh giá kết 
quả lớp tập huấn 
Kiểm tra bảng biểu được lập 
Sự tham gia của học viên trong 
quá trình giảng dạy 
Quan sát 
Mức độ hiểu bài, học bài cũ Kiểm tra bài cũ trước khi vào bài mới 
VI. Tài liệu tham khảo 
 1. Khuyennonglamdong.gov.vn. 
 2. Laodong.com.vn 
 3. Hà Thị Minh Thu - 2010 - Bài giảng Khuyến Nông Lâm - Trường cao 
đẳng nghề công nghệ và Nông lâm Đông Bắc 
 4. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - 2007 - Tài liệu tập huấn phương 
pháp khuyến nông lâm 
 5. Bộ NN và PTNT - 2006 - Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự 
tham gia 
 6. Trường CĐN Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ - 2009 - Tài liệu đào 
tạo ngắn hạn Nghề Khuyến nông lâm 
 7. PGS – TS Nguyễn Văn Long - 2006 - Giáo trình khuyến nông - Trường 
đại học Nông nghiệp I Hà nội. 
 8 . Trường CĐN CN và Nông lâm Đông Bắc - 2009 - Tài liệu Đào tạo 
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật. 
 9. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng, trung tâm khuyến 
nông Cao Bằng - 2006 - Tài liệu tập huấn Lớp học hiện trường cây lúa khóa 6 
buổi. 
 100
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 2744 /QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
1. Ông: Nguyễn Thành Vân Chủ nhiệm 
2. Ông: Nguyễn Ngọc Thụy Phó chủ nhiệm 
3. Ông: Nguyễn Quang Chung Ủy viên 
4. Bà: Lê Thị Tình Ủy viên 
5. Bà: Nguyễn Thị Duyên Ủy viên 
6. Ông: Nguyễn Kế Tiếp Ủy viên 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, 
GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
( Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCC ngày29 tháng 12 năm 2010 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.) 
 1. Ông: Nguyễn Văn Thực Chủ tịch 
 2. Ông: Phùng Hữu Cần Thư ký 
 3. Ông: Nguyễn Xuân Lới Ủy viên 
 4. Ông: Nguyễn Viết Khoa. Ủy viên 
 5. Ông: Phùng Nhuệ Giang Ủy viên 

File đính kèm:

  • pdfMÐ.03 - To chuc hoi thao tap huan cac hoat dong KNL.pdf