Giáo trình Tâm lý y học

Mục tiêu học tập

1. Trình bày được khái niệm cơ bản của tâm lý.

2. Trình bày được bản chất của các hiện tượng tâm lý .

3. Trình bày được các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong tâm lý học

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ

1 Bản chất của hiện tượng tâm lý

Trong đời sống hàng ngày chữ “tâm lý” dùng ở đây mới có thể mới đƣợc hiểu theo

nghĩa hẹp, để chỉ thái độ, cách cƣ sử của con nguời. Để hiểu chính xác và khoa học tâm lý là

gì, từng hiện tƣợng tâm lý nẩy sinh và phát triển ra sao, vận hành theo quy luật nào , loài

ngƣời đã phải trải qua một thời gian dài nghiên cứu, thử nghiệm; đã phải chứng kiến biét bao

cuộc đấu tranh quyết liệt giữa các khuynh hƣớng khác nhau.

pdf157 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tâm lý y học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
u trúc kháng thể, kháng nguyên, cơ chế hình thành kháng thể và đặc tính di truyền của 
chúng. 
II. Y HỌC VIỆT NAM DƢỚI CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA 
 Pháp xâm chiếm nƣớc ta và chiếm Nam Bộ năm 1867. Nền y học cổ truyền bị chèn ép. 
Y học phƣơng Tây xâm nhập và ảnh hƣởng lớn đến nền y học Việt Nam trong giai đoạn lịch 
sử này. 
 Tình hình y học Việt Nam lúc đó: 
 - 1936-1939-1943: cấm ngành Đông y: ví dụ chỉ cho làm bằng tay (chế thuốc ), không 
cho làm viên tròn, viên dẹt. 
 - 1903 tổ chức các cơ sở y tế do bác sĩ quân y Pháp điều khiển. 
 - 1936 có một số bệnh xá hƣơng thôn. 
 - 8-1-1902 lập trƣờng Đại học Y Hà Nội ( cho cả Đông Dƣơng), số lƣợng học sinh ít. 
 - Thầy thuốc coi rẻ nền y học dân tộc. Coi nhẹ phòng bệnh, coi ngƣời bệnh là đối 
tƣợng bóc lột. 
 - Cả Việt Nam chỉ có 51 bác sĩ, 21 dƣợc sĩ đại học. 
 - Tổ chức y tế chỉ có ở thành thị, nông thôn hầu nhƣ không có. 
 - Cả nƣớc có 47 bệnh viện với 3000 giƣờng, 9 nhà hộ sinh. 
 - Y bác sĩ/ 180.000 dân, 1 giƣờng bệnh/ 10.000 dân. 
 - Không có tổ chức chăm lo bà mẹ trẻ em, sinh đẻ nhờ mụ vƣờn. 
 - Tỷ lệ chết sản phụ 20%, trẻ dƣới 1 tuổi 30%. 
 154 
 - Tuổi thọ trung bình 30 tuổi. 
 - Lách to do sốt rét ở miền núi 80%, mắt hột 80-90% 
 - Sau cách mạng tháng tám , 98,8% ngƣời lớn và 60% trẻ dƣới 5 tuổi bị nhiễm lao. 
 - Không có công nghiệp dƣợc phẩm, không có cơ sở nghiên cứu gì. 
III. Y HỌC TRONG XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 
1. Sự phát triển y học dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa 
 - Các ngành y học phát triển tòan diện dựa trên thành tựu các ngành khoa học kỹ thuật 
khác: y học lâm sàng, vệ sinh, vi sinh, dịch tể... y học vũ trụ ( Bác sĩ Egorop đầu tiên bay vào 
vũ trụ) 
 - 1977, Liên Xô có 893.000 bác sĩ ( bằng 1/3 thế giới ) 
 - 121 giƣờng/ 10.000 bệnh nhân, tỷ lệ tử vong chay 1,8%, tuổi thọ trung bình 70. 
 - 290 Viện nghiên cứu y học, 94 Trƣờng Đại học Y. 
 - Bogomoletz đóng góp lớn cho sinh học bệnh lý học. 
 - Filatov với thuyết các chất kích thích sinh. 
 - Thành tựu lớn về tế bào, gen, cơ chế di truyền, sinh hóa tế bào, miễn dịch trong ung 
thƣ. 
 - Mổ tim, ghép thận, 15 trung tâm ghép, thu nhiều kết quả. Đang chế tạo và sử dụng 
các cơ quan nhân tạo trong ghép. 
2. Y học Việt nam trong xã hội xã hội chủ nghĩa 
 Tháng 12 - 1946 giặc Pháp trở lại, tòan quốc kháng chiến. Trƣờng Đại Học y khoa 
tiếp tục hoạt động ở vùng kháng chiến, thêm 2 trƣờng đào tạo quân y sĩ và y sĩ dân y. Trong 9 
năm kháng chiến, ta đã đào tạo đƣợc 288 bác sĩ, y sĩ và 78 dƣợc sĩ. 
 Ngành ngoại khoa phát triển nhanh chóng. Lấy phƣơng châm dự phòng làm nền tảng 
cho nền y tế Việt Nam tuy còn non trẻ. 
 1954 kháng chiến chống Pháp thành công. Các cơ sở chữa bệnh, phòng bệnh, đào tạo 
cán bộ, sản xuất thuốc men, nghiên cứu khoa học đƣợc phát triển rộng rãi. Mạng lƣới y tế 
nhân dân đƣợc mở rộng xuống các bản làng miền núi, hải đảo xa xôi. 
 - Tập trung giải quyết môi trƣờng : 3 sạch. 
 - Phòng chống các bệnh xã hội: mắt hột, sốt rét, phong, giang mai, lao. 
 - Bảo vệ bà mẹ trẻ em. 
 - Phát triển công tác đào tạo cán bộ. Cán bộ y tế ở khắp các xóm làng, y sĩ xuống tận 
xã, có xã đã có bác sĩ. 
 - Kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền. 
 - Phát triển mạnh công tác nghiên cứu khoa học. 
 - Tỷ lệ tử vong chung trƣớc cách mạng 2,6% hạ xuống 0,56%. 
 - Tỷ lệ tử vong trẻ em trƣớc cách mạng 30-40% nay 4,2%. 
 - Tuổi thọ trung bình: nam 65t, nữ 67t. 
 - Công tác sinh đẻ có kế hoạch đã hạ tỷ lệ phát triển dân số trên 3% xuống 2%. 
 - Tổ chức y tế đƣợc hòan thiện dần, chuyên sâu và phổ cập. 
 - Bao anh hùng, liệt sĩ đã quên mình trong sự ngiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân. 
 + Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã có công rất lớn trong việc vạch ra phƣơng hƣớng của 
nền y tế nhân dân, xây dựng đội ngũ y tế cách mạng, góp phần đăc biệt vào cuộc kháng chiến 
chống Mỹ, cứu nƣớc. Nổi bật là công tác chữa và phòng bệnh lao. Từ 1954 ông nhận nhiệm 
 155 
vụ trƣởng ban y tế của Đảng, rồi sau đó giữ chức Bộ trƣởng Bộ Y tế. Ông mất tại chiến 
trƣờng miền Nam ngày 7-11-1968. 
 + Giáo sƣ Đặng Văn Ngữ đã có nhiều cống hiến lớn chẳng những riêng cho nền y học 
Việt Nam mà cả cho nền y học chung của thế giới. Ông phát hiện đƣợc những loại muỗi mới 
nhƣ Anopheles tonkinensis, xác định đƣợc chu kỳ ngƣợc chiều của giun lƣơn, phân lập đƣợc 
loại Penicillium có tác dụng kháng sinh cao. 
 + Giáo sƣ Tôn Thất Tùng với các nghiên cứu khoa học đã đƣa đến phƣơng pháp phẫu 
thuật cắt gan mà nhiều nhà phẫu thuật trên thế giới thừa nhận và áp dụng. Ngoài ra giáo sƣ 
cũng đã nghiên cứu ảnh hƣởng của chất độc hóa học Dioxin đến sức khỏe con ngƣời và tác 
hại đến thế hệ sau. 
IV. NHỮNG KẾT LUẬN RÚT RA TỪ LỊCH SỬ Y HỌC 
1. Y học phát triển qua các giai đoạn lịch sử, dù ở phƣơng thức sản xuất xã hội nào đều gắn 
liền với thực tiễn sản xuất và đời sống của con ngƣời. Đƣơng nhiên tùy thuộc vào hình thái xã 
hội mà giai cấp thống trị sẽ sử dụng các thành tựu về y học để phục vụ cho lợi ích của giai cấp 
mình. 
 2. Những hoạt động và kiến thức phòng bệnh là nội dung không tách rời y học từ buổi 
sơ khai cho đến giai đoạn hiện tại và ngay cả tƣơng lai. 
 3. Từ những quan điểm duy vật thô sơ đến chủ nghĩa duy vật biện chứng, y học đã dần 
dần thóat khỏi những quan điểm duy tâm về mắc bệnh và chữa bệnh để đi đến dùng những 
biện pháp khoa học kỹ thuật từ sơ khai đến hiện đại để phòng bệnh và chữa bệnh cho con 
ngƣời. 
 4. Hồi phục chức năng trở thành một trong 3 mặt hoạt động phục vụ cho sức khỏe của 
loài ngƣời, từ thời xa xƣa cho đến nay nhƣ chữa bệnh bằng khí công, xoa bóp, dƣỡng sinh, 
thái cực quyền, thể dục trị liệu... 
 5 Lịch sử phát minh y học là lịch sử một quá trình mang tính chất kế thừa cộng với sự 
tham gia của tập thể rộng lớn của quảng đại quần chúng và của sự sáng tạo cá nhân, phát triển 
nhờ sự phát triển của bao nhiêu ngành khoa học khác. 
 6. Công cụ lao động trong y học ngày càng phát triển làm phong phú cho việc khám 
bệnh và chữa bệnh của ngƣời thầy thuốc. Nhƣng công cụ lao động dù có tinh vi đến đâu cũng 
không thay thế đƣợc vai trò của ngƣời thầy thuốc với đạo đức cao cả của mình. 
 7. Lịch sử y học là lịch sử của chủ nghĩa nhân đạo. Y học không những nhằm vào đối 
tƣợng ngƣời bệnh mà trƣớc hết là nhằm vào đối tƣợng ngƣời khỏe, phòng bệnh trƣớc hết là 
phòng bệnh cho ngƣời khỏe. Y học không chỉ phục vụ cho một số ngƣời mà phục vụ cho tòan 
bộ xã hội. 
 8. Ƣớc mơ của con ngƣời là mạnh khỏe, sống lâu. Khoa học y học đã sử dụng các 
thành tựu của các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học cơ bản càng ngày càng đi sâu khám 
phá nguyên nhân gây nên bệnh, tức nhằm mục đích ngăn ngừa bệnh tật, chữa bệnh không 
chịu khuất phục trƣóc bệnh tật, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con ngƣời. Càng ngày con 
ngƣời càng có sức khỏe với đầy đủ ý nghĩa của nó, là một tình trạng hòan tòan thoải mái về 
thể xác, tâm thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn phế. Nhƣng chỉ có 
dƣới chế độ xã hội chủ nghĩa con ngƣời mới đạt đến yêu cầu sức khỏe nhƣ vậy. 
Câu hỏi đánh giá : 
1. Y học Tây Âu thời Trung Cổ 
2. Y học Việt Nam trong xã hội phong kiến 
3. So sánh sự phát triển của y hoc Việt Nam dƣới chế độ thuộc địa và Y học Việt Nam trong 
xã hội xã hội chủ nghĩa 
 156 
4. Đặc điểm y học thời cổ Ai Cập và Y học cổ Ấn Độ. 
5. Những quan điểm và hoạt động thực tiễn cơ bản của Hyppocrate vè yhọc. 
6. Y học Trung quốc dƣới chế độ phong kiến 
7. So sánh sự phát triển y học ở Châu Âu thời Trung cổ và phục hƣng. 
8. Những hoạt động y học của danh y Nguyễn Bá Tĩnh và Lê Hữu Trác 
9. So sánh sự phát triển của y học Việt Nam dƣới chế độ thuộc địa và chế độ xã hội chủ 
nghĩa 
10. Phân tích những kết luận rút ra từ lịch sử y hoc. 
 157 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Võ Văn Bản, Rối loạn giấc ngủ, Các chuyên đề về tâm thần học, Hà Nội 1993 
2. Bộ môn Tâm lý- Giáo dục( Tiểu ban tâm lý): đề cƣơng bài giảng tâm lý học. Trƣờng đại 
học sƣ phạm I - Hà Nội 1975. 
3. Bộ môn Tâm thần và tâm lý học: Một số chuyên đề tâm thần học. Học viện Quân y -Hà 
Nội 1996 
4. A.G. Côvaliôp: Tâm lý học cá nhân, tập 2. NXB Giáo dục – Hà Nội 1971 
5. Trần Kim Hải, Trần Hải Vân. 2005. Biên khảo về ngƣời tiền sử. NXB Tổng hợp Thành 
phố Hồ Chí Minh. 
6. Phạm Minh Hạc: Tâm lý học Liên Xô. NXB Tiến ộ - Matxcơva 1978 
7. Lê Phụng Hoàng, Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tƣởng Phi Ngọ, Ngô Minh 
Oanh, Trần Phi Phƣợng, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Thƣ, Trịnh Tiến Thuận. 2005. Lịch sử 
văn minh thế giới. NXB Giáo dục, Hà Nội. 
8. Nguyễn văn Khang, Đặng Thị Hạnh. 1998. Các nền văn minh vĩ đại trên thế giới. NXB 
Văn hóa. Hà Nội. 
9. Trần Hữu Khánh, Trần Lƣơng Hòang, Đại Phu, Hạ Lai Hoa. 2000. Ngọn nguồn khoa học 
kỹ thuật. NXB Trẻ. Thành phố Hồ Chí Minh. 
10. Lê Hùng Lâm, Nguyễn Đại Bằng. 1980. Bài giảng lịch sử y học. Trƣờng cán bộ quản lý y 
tế. Hà Nội. 
11. A.N. Leonchiep: Hoạt động-Ý thức-nhân cách. NXB giáo dục - Hà Nội 1983 
12. N.Đ. Lêvitôp: Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sƣ phạm, tập 2.NXB Giáo dục - Hà nội 
1971 
13. Lƣơng Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nghiêm Đình Vỹ. 
2003. NXB Giáo dục. Hà Nội 
14. Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc: Tâm thần học đại cƣơng và 
tâm lý học y học. Học viện quân y - Hà Nội 1998 
15. Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Thanh Hà, Quản Thành Minh: Bác Hồ và vấn đề xây dựng 
nền y học ViệtNam, giáo dục, rèn luyện toàn diện đội ngũ thầy thuốc quân, dân y. Trong cuốn 
“ Hồ Chí Minh với sƣ nghiệp giáo duc quân sự”, NXB nhân dân - Hà Nội 
16. Tâm lý học. NXB. Quân độu nhân dân - Hà Nội 1974 
17. Trần Trọng Thủy, Khoa học chản đoán tâmlý, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1992 
18. Hoàn Văn Tuấn: Các quy tắc hay trong gioa tiếp. NXB Thanh Niên - Hà Nội 1996 
19. Trần Hữu Tƣớc. 1980. Lịch sử y học ( phƣơng Tây). NXB Y học. Hà Nội. 
20. Thôi Liên Trọng. 2002. Lịch sủ thế giới. Tập 1. Thời cổ đại. NXB Thành phố Hồ Chí 
Minh. 
21. Trần Đình Xiêm và cs, Tâm thần học, trƣờng đại học y dựợc thành phố Hồ Chí Minh 
22. A.A. Xmiecnop ( chủ biên chính): Tâm lý học, tập 2. NXB Giáo dục- Hà Nôi 1975 

File đính kèm:

  • pdfGT tam ly y hoc.pdf
Bài giảng liên quan