Giáo trình Tin học cơ sở - Đặng Thanh Hải
LÝ THÔNG TIN.7
I.1 CÁC KHÁI NIỆM THÔNG TIN.7
I.2 XỬ LÝ THÔNG TIN .8
I.3 CÁC NGUYÊN LÝ XỬ LÝ THÔNG TIN TỰ ĐỘNG.8
I.4 CẤU TRÚC HỆ THỐNG XỬ LÝ THÔNG TIN TỰ ĐỘNG.10
CHƯƠNG II – KHÁI NIỆM CƠ SỞ.12
II.1 ĐƠN VỊ THÔNG TIN CỦA MÁY TÍNH .12
II.2 HỆ ĐẾM .13
II.3 MÃ HOÁ THÔNG TIN CHO VIỆC LƯU TRỮ.14
II.4 HỆ NHỊ PHÂN.15
II.4.1 CộNG NHị PHÂN.16
II.4.2 BIỂU DIỄN HỖN SỐ BẰNG NHỊ PHÂN .16
II.5 CÁCH LƯU TRỮ SỐ NGUYÊN ÂM.17
II.6 CÁCH LƯU TRỮ HỖN SỐ.19
CHƯƠNG III – GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MÁY TÍNH .22
III.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN.22
III.2 NHIỆM VỤ XỬ LÝ DỮ LIỆU CỦA MÁY TÍNH.22
III.3 PHÂN LOẠI MÁY TÍNH.23
III.4 PHẦN CỨNG MÁY TÍNH .24
III.5 ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM .24
III.6 BỘ NHỚ MÁY TÍNH.25
III.7 THIẾT BỊ NHẬP .26
III.8 THIẾT BỊ XUẤT .27
III.9 CẤU HÌNH MÁY TÍNH.27
III.10 PHẦN MỀM.31
III.10.1 Khái niệm phần mềm.31
III.10.2 Phân loại phần mềm .31
CHƯƠNG IV – HỆ ĐIỀU HÀNH.33
IV.1 KHÁI NIỆM HỆ ĐIỀU HÀNH.33
IV.2 NGUYÊN TẮC NẠP HỆ ĐIỀU HÀNH .33
IV.3 HỆ ĐIỀU HÀNH MS–DOS .33
IV.3.1 Các đặc điểm.33
IV.3.2 Cấu trúc Hệ điều hành MS–DOS .33
IV.3.3 Cài đặt Hệ điều hành .34Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở
Trang 4
IV.3.4 Nội dung Hệ điều hành MS-DOS .34
IV.3.5 Tập lệnh DOS .34
IV.3.6 Tạo đĩa khởi động MS-DOS .35
IV. 4 HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS.36
IV.4.1 Các đặc điểm.36
IV.4.2 Cài đặt Hệ điều hành .36
IV.4.3 Khởi động và thoát khỏi Windows Xp.45
IV.4.4 Các thuật ngữ thường sử dụng trong Windows .46
IV.4.5 Cửa sổ chương trình.49
IV.4.6 Cài đặt Font chữ.50
IV.4.7 Thay đổi màn hình nền, độ phân giải.50
IV.4.8 Cài đặt và loại bỏ chương trình .51
IV.4.9 Cấu hình ngày, giờ cho hệ thống .52
IV.5 CHƯƠNG TRÌNH WINDOWS EXPLORER .53
IV.5.1 Giới thiệu.53
IV.5.2 Thao tác với Thư mục và Tập tin .55
IV.5.3. Thao tác với đĩa.58
CHƯƠNG V – CÁC CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG.60
V.1 CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ TIẾNG VIỆT.60
V.1.1 Vấn đề tiếng Việt trong Windows .60
V.1.2 Font chữ và Bảng mã.60
V.1.3 Các kiểu gõ tiếng Việt.61
V.1.4. Sử dụng Unikey.61
V.2 LUYỆN ĐÁNH MÁY VỚI KP TYPING TUTOR .63
V.2.1. Khởi động KP Typing Tutor .64
V.2.2. Cách đặt tay trên bàn phím .64
V.2.3. Chọn bài tập .65
V.2.4. Thay đổi các tuỳ chọn.65
V.3 SOẠN THẢO VĂN BẢN BẰNG MIRCOSOFT WORD.66
V.3.1 Giới thiệu .66
V.3.2 Cách khởi động.66
V.3.3 Môi trường làm việc .66
V.3.4 Tạo một tài liệu mới.68
V.3.5 Ghi tài liệu ra đĩa .68
V.3.6 Mở tài liệu đang tồn tại trên đĩa.69
V.3.7 Thoát khỏi môi trường làm việc.70
V.3.8 Nhập văn bản.70
V.3.9 Thao tác trên khối văn bản .71Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở
Trang 5
V.3.10 Thiết lập Tab.72
V.3.11 Các kỹ năng định dạng văn bản .74
V.3.12 Định dạng đoạn văn bản .79
V.3.13 Thiết lập Bullets và Numbering.80
V.4. LÀM VIỆC VỚI BẢNG TÍNH BẰNG MICROSOFT EXCEL.84
V.4.1 Giới thiệu .84
V.4.2 Workbook.84
V.4.3 Các thao tác căn bản .84
V.4.4 Công thức và hàm.88
V.4.5 Nhóm hàm Toán học – Lượng giác (Math & Trig) .91
V.4.6 Nhóm hàm Thống kê (Statistical) .92
V.4.7 Nhóm hàm Chuỗi (Text) .93
V.4.8 Nhóm hàm Ngày giờ (Date & Time).94
V.4.9 Nhóm hàm Logic (Logical).95
CHƯƠNG VI – INTERNET VÀ DỊCH VỤ WORLD WIDE WEB .97
VI.1. GIỚI THIỆU INTERNET.97
VI.1.1 Internet đã bắt đầu như thế nào?.97
VI.1.2. Thông tin gì được cho phép đưa lên Internet?.97
VI.1.3. Nguyên lý hoạt động của Internet .98
VI.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.98
VI.2.1. Địa chỉ Internet .98
VI.2.2. Một số thành phần trên Internet.99
VI.3. CÁC DỊCH VỤ THÔNG DỤNG TRÊN INTERNET.100
VI.3.2. Dịch vụ Thư điện tử (Mail Service).100
VI.3.3. Dịch vụ Tin điện tử (News) .100
VI.3.4. Dịch vụ Truyền tập tin (FTP: File Transfer Protocol) .101
VI.3.5. Dịch vụ WEB (World Wide Web – WWW) .101
VI.4. TRÌNH DUYỆT WEB INTERNET EXPLORER (IE) .101
VI.4.1. Khởi động và thoát khỏi Internet Explorer .101
VI.4.2. Các thành phần trong màn hình Internet Explorer.102
VI.4.3. Làm việc với các trang Web.103
VI.4.4. Tìm kiếm thông tin.104
VI.4.5 Webmail.106
CHƯƠNG VII – VIRUS .107
VII.1. GIỚI THIỆU .107
VII.2. NGUYÊN TẮC BẢO VỆ.107
VII.3 VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG .107
VII.3.1 Virus máy tính là gì?.107Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở
Trang 6
VII.3.2 Tính chất và phân loại Virus.108
VII.3.3 Các phương pháp phòng và diệt Virus .109
VII.3.4 Chương trình diệt Virus BKAV .109
sẽ không gần với nội dung muốn tìm. Ví dụ: muốn tìm tài liệu hướng dẫn sử dụng Word, ta sử dụng từ khóa “Word” để tìm thì kết quả trả về có thể lên đến vài triệu trang. Trong trường hợp này, ta có thể sử dụng cụm từ “How to use Word” hoặc là “How to use MS Word 2000” thay vì chỉ dùng từ “Word”, như thế thì kết quả trả về sẽ tốt hơn. Nếu kết quả trả về nhiều thì những trang Web có chứa thông tin gần với thông tin cần tìm nhất sẽ được liệt kê trước, những trang ít thông tin hơn được liệt kê sau. Để xem kết quả tìm kiếm, nhấn chuột vào một trong các liên kết được liệt kê ra. Ngoài ra, Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở Trang 106 ta có thể nhấn chuột phải vào liên kết rồi chọn Open in New Window, làm như thế ta vẫn giữ được trang kết quả tìm kiếm. VI.4.5 Webmail Webmail là hệ thống cung cấp các dịch vụ Email (nhận, gửi, lọc Email) thông qua 1 Website nào đó trên mạng Internet. Thông thường, đây là hệ thống cung cấp địa chỉ Email miễn phí. Để gửi và nhận Email, người sử dụng Internet chỉ có 1 cách duy nhất là dùng trình duyệt Web truy cập vào địa chỉ Website của nhà cung cấp dịch vụ, sử dụng Account đã được cung cấp để kiểm tra Email và sử dụng các dịch vụ Email thông thường khác. Ví dụ về các nhà cung cấp các dịch vụ Email: www.vol.vnn.vn; www.hotmail.com; www.mail.yahoo.com; www.gmail.com, Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở Trang 107 CHƯƠNG VII VIRUS VII.1. GIỚI THIỆU Việc bảo vệ dữ liệu là vấn đề mà tất cả các người sử dụng máy tính phải quan tâm. Dữ liệu của mỗi người dùng có thể khác nhau từ các tập tin văn bản đến các chương trình máy tính hoặc các dữ liệu rất quan trọng như tài khoản trong ngân hàng, bí mật quốc gia. Việc bảo vệ dữ liệu cũng có những mức độ khác nhau tùy vào tầm quan trọng của dữ liệu. Các tác nhân có thể gây hại đến dữ liệu như sau: – Hỏa hoạn, thiên tai, sự cố về phần cứng, phần mềm, Virus máy tính. – Sự phá hoại của gián điệp, của các tin tặc, sự vô ý của người dùng. VII.2. NGUYÊN TẮC BẢO VỆ Tùy thuộc vào tầm quan trọng của dữ liệu mà ta sẽ áp dụng những cách bảo vệ khác nhau, đối với những dữ liệu thông thường thì cách bảo vệ hữu hiệu nhất là tạo ra các bản sao của dữ liệu, các bản sao này có thể được lưu trên đĩa mềm, ổ đĩa nén hoặc đĩa CD–ROM. Đối với các dữ liệu quan trọng thì người ta thường đặt ra các qui tắc rất nghiêm ngặt bắt buộc tất cả các người dùng phải tuân theo. VII.3 VIRUS MÁY TÍNH VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG VII.3.1 Virus máy tính là gì? Virus (hay còn gọi virus máy tính) là các chương trình nhỏ được thiết kế để lây từ máy tính này qua máy tính khác nhằm làm ảnh hưởng đến các hoạt động của máy tính. Một virus có thể làm hỏng hoặc làm mất dữ liệu trong máy tính của bạn, sử dụng chương trình email của bạn để phát tán chính nó đến các máy tính khác hoặc thậm chí có thể xoá hết mọi thông tin có trên máy tính của bạn. Virus thường dễ dàng phát tán bằng cách đính kèm vào nội dung email hoặc các chương trình nhắn tin nhanh (chat). Chúng có thể núp bóng dưới dạng dính kèm của các hình ảnh vui, các thiệp chúc mừng, các tập tin âm nhạc, videoVirus cũng có thể phát tán thông qua sự download chương trình từ Internet. Chúng có thể ẩn mình ở trong các tập tin, chương trình bạn download từ các nguồn không tin cậy. Khi máy tính bị nhiễm Virus thì nó có thể có những biểu hiện không bình thường như khởi động lâu hơn, không mở được các văn bản, chương trình, chuột hoạt động không bình thường, không in được văn bản ra máy in... nhưng nhiều khi không có biểu hiện khác thường nào hết. Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở Trang 108 VII.3.2 Tính chất và phân loại Virus Virus được phân loại thành nhiều loại khác nhau. Việc phân loại chúng thành các loại cũng không dễ vì nhiều virus có nhiều đặc tính khác nhau nên sẽ thuộc nhiều nhóm khác nhau. Do vậy ở đây ta tạm phân chúng ra theo hai đặc tính: chúng lây nhiểm cái gì và chúng lây nhiễm như thế nào? • Chúng nhiễm cái gì: − System Sector: là vùng đặc biệt của đĩa khi khởi động sẽ sử dụng. Do vậy còn được gọi là Boot – Virus. Khi máy đã bị nhiễm virus này, khi truy cập vào ổ đĩa nào nó sẽ lây vào ổ đĩa đó. − File: Lây nhiễm vào các tập tin khác nhau, từ tập tin thực thi đến các tập tin văn bản, bảng tính, hình ảnh, âm thanh cũng như video và các loại tập tin khác. − Macros: Nguyên thuỷ thì các tập tin dữ liệu sẽ không mang virus. Nhưng những mã tiện ích (Macro) trong các tập tin Word, Excel trở thành nơi chứa mã virus Macro. − Companion Files: Đây là dạng lây nhiễm file ở môi trường DOS. Vì file .COM được thực thi trước file .EXE nên Virus sinh ra 1 tập tin .COM cùng tên với file .EXE. − Disk Clusters: Là loại virus thay đổi thư mục để khi bạn chạy một chương trình thì nó sẽ chạy virus trước. − Batch Files: các tập tin kịch bản kiểu .BAT, .VBS, REG có thể là phương tiện để truyền tải các đoạn mã có thể thực thi hoặc mang theo virus. − Source Code: Mã nguồn trong máy tính có thể bị chèn mã virus trong đó. Khi biên dịch chương trình nó sẽ tự động được biên dịch cùng với chương trình. − Worms: Sâu thường được tạo bởi mã kịch bản VBScript. Chúng có thể tạo ra các sâu và tự gửi chúng đến các máy tính khác hoặc đến người khác trên Internet. • Chúng nhiễm như thế nào: − Polymopic Viruses: Virus đa hình tự thay đổi chính nó sau mỗi lần lây nhiễm. Có nhiều công cụ giúp tạo ra loại virus này. − Stealth Viruses and Rootkits : Virus cần phải thay đổi gì đó để lây nhiễm một hệ thống. Để tránh bị phát hiện, virus thường chiếm các chức năng hệ thống và sử dụng nó để ẩn giấu. − Fast and Slow Infectors: Lây nhiễm nhanh là dạng virus lây tất cả các tập tin nó truy cập đến (hiển thị tên file chẳng hạn), không chỉ chạy chúng. Lây nhiễm chậm là việc lây nhiễm chỉ xảy ra khi tập tin được tạo ra hay chỉnh sửa. Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở Trang 109 − Sparse Infectors: Loại virus này sử dụng một trong nhiều kỹ thuật khác nhau để tránh sự phát hiện hoạt động của chúng (như chỉ hoạt động khi file chạy lần thứ 20). − Amored Viruses: Virus được vũ trang là virus được viết nhằm tránh việc phân tích ngược của người phát hiện. Do vậy kích thước virus thường lớn hơn bình thường. − Multipatite Viruses: Loại virus này có khả năng vừa lây nhiễm vào system sector hoặc lây nhiễm vào files. − Cavity (Spacefilter) Viruses: Là loại virus nhằm cài đặt chúng vào bên trong tập tin chúng lây nhiễm mà không thay đổi kích thước của tập tin (họ CIH là loại này). − Tunneling Viruses: Là loại virus chạy ngầm dưới chương trình phát hiện virus nhằm tránh chức năng phát hiện của chúng. − NTFS ADS Viruses: Hệ thống tập tin NT cho phép dòng dữ liệu khác nằm trong tập tin và ẩn với hết các chương trình quản lý tập tin thông thường. Virus có thể sử dụng dòng dữ liệu này để chèn mã của chúng cùng với các tập tin bình thường. VII.3.3 Các phương pháp phòng và diệt Virus − Phòng Virus: Nguyên tắc chung là không được chạy các chương trình không rõ nguồn gốc. Hãy dùng các chương trình diệt virus kiểm tra các chương trình này trước khi chép vào đĩa cứng của máy tính. Khi nhận một file từ email hay mạng, bạn hãy nhớ kiểm tra chúng trước khi mở ra. Sử dụng các chương trình quét Virus nổi tiếng, có bản quyền. Cài đặt chương trình quét virus ngay sau khi cài máy xong. Thực hiện cập nhật nhận dạng virus thường xuyên. Nếu kết nối mạng thì thiết lập cập nhật tự động. Thiết lập chương trình quét virus kiểm soát mức độ real-time (thời gian thực). Mọi tập tin hệ thống truy cập đều được quét trước khi sử dụng. − Diệt Virus: Để phát hiện và diệt virus, người ta viết ra những chương trình chống virus, gọi là anti–virus. Nếu nghi ngờ máy tính của mình bị virus, bạn có thể dùng các chương trình này kiểm tra các ổ đĩa của máy. Một điều cần lưu ý là nên chạy anti–virus trong tình trạng bộ nhớ tốt (khởi động máy từ đĩa mềm sạch) thì việc quét virus mới hiệu quả và an toàn, không gây lan tràn virus trên đĩa cứng. Các anti–virus đang được sử dụng phổ biến là Bit Defender, Kaspersky, McAfee, Symantec,... VII.3.4 Chương trình diệt Virus BKAV Chương trình diệt virus BKAV được phát triển từ năm 1995 bởi nhóm nghiên cứu là giảng viên và sinh viên Trường Đại học bách khoa Hà Nội. Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở Trang 110 • Khởi động BKAV: • Chọn Start/ Programs/ Bach khoa Antivirus/ Bkav 2002 hoặc D_Click vào lối tắt của BKAV trên màn hình nền. Giao diện của chương trình BKAV như hình dưới: Hình 7.1 • Lớp Tuỳ chọn (Options): – Chọn ổ đĩa: cho phép chọn vị trí (ổ đĩa/ thư mục) cần quét. – Chọn kiểu File: cho phép chọn kiểu tập tin cần quét virus. Thông thường thì chỉ có các tập tin chương trình và tập tin văn bản mới cần phải quét virus, các tập tin loại khác ít khi bị virus lây nhiễm. – Lựa chọn khác: cho phép chọn các tuỳ chọn khi quét và khởi động chương trình. • Lớp Nhật ký (History): Trong khi quét: liệt kê các tập tin đã được quét virus. Trước/ sau khi quét: liệt kê thông tin về các tập tin bị lây nhiễm virus và tình trạng của tập tin sau khi đã quét virus: diệt thành công, không diệt được • Lớp Lịch quét (Schedule): Cho phép đặt lịch quét virus tự động (hàng ngày, hàng tuần, hàng thàng, ) • Lớp Virus list: liệt kê danh sách các virus. • Lệnh Quét (Scan): tiến hành quét/ ngưng quét virus theo đường dẫn được chỉ ra ở mục Chọn ổ đĩa. • Lệnh Thoát (Exit): thoát khỏi chương trình. • Lệnh Trợ giúp (Help): hướng dẫn sử dụng chương trình. • X HẾT W Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Đà lạt Tin học cơ sở Trang 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tin Học Đại Cương, Hoàng Kiếm. [2] Giáo trình IT Essential 1,2 , Cisco. [3] Microsoft Word, Excel, Nguyễn Sơn Hải. [4] Ebook Windows XP. [5] Hướng dẫn sử dụng internet, trung tâm điện toán- truyền số liệu. [6] [7] [8] [9] [10]
File đính kèm:
- Tin học cơ sở- ĐH Đà Lạt.pdf