Giáo trình Tổ hợp và xác suất
1. Qui tắc cộng :
Giả sử một công việc có thể được tiến hành theo môt trong k phương án A2, A2, . .
. ,Ak.Phương án A1có thể thực hiện bởi n1cách,phương án A2có thể thực hiện bởi
n2cách , . . . , phương án Akcó thể thực hiện bởi nkcách .Khi đó công việc có thể
thực hiện bởi n1+ n2 + . . . + nkcách
phối phối xác suất của X X 1 2 3 P 11 120 79 120 1 4 Kì vọng E(X) = 11 79 1 2591 2 3 120 120 4 120 × + × + × = 2.65. a) Được bi đỏ thì X = 12 + 16 = 28 Được bi trắng thì X = 12 – 12 = 0 Tổ hợp và xác suất 55 Được bi xanh : - được bi đỏ thì X = 12 + 8 = 20 - được bi trắng thì X = 12 – 2 = 10 - được bi xanh thi X = 12 + 0 = 12 Vậy X { }0,10,12, 20, 28∈ b) P(X = 28) = 3 1 12 4 = , P(X = 0) = 4 1 12 3 = , P( X = 20) = 23 5 512 48 × = , P( X = 10) = 2 4 5 5 12 36 × = , P(X = 12) = 25 25( ) 12 144 = X 0 10 12 20 28 P 1 3 5 36 25 144 5 48 1 4 c) Kì vọng E(X) = 1 5 25 5 10 10 12 20 28 12,55 3 36 144 48 4 × + × + × + × + × = 2.66. Gieo 2 con xúc sắc cùng một lúc ta có các trường hợp sau đây: 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 8 3 4 5 6 7 8 9 4 5 6 7 8 9 10 5 6 7 8 9 10 11 6 7 8 9 10 11 12 Số trường hợp tổng hai nút xuất hiện lớn hơn hay bắng 8 là 15 P = 12 5 36 15 = Ta có { }5,4,3,2,1∈X và P(X = k) = kkC ) 12 5(5 với k = 1,2,3,4,5 Vậy E(X) = 12 25 12 55 =× 2.67. Theo định nghĩa ta có : 2 2 2 1 1 ( ) ( ) ( 2 ) n n i i i i i i i i i D X x p x p x p pμ μ μ = = = − = − +∑ ∑ với 1 n i i i x pμ = =∑ = 2 2 1 1 1 2 n n n i i i i i i i i x p x p pμ μ = = = − +∑ ∑ ∑ Tổ hợp và xác suất 56 vì 1 1 n i i p = =∑ Vậy D(X) = 2 2 1 n i i i x p μ = −∑ 2.68. E(X) = 1,40 kg cà chua D(X) = 0,64 2.69. Cuôc chơi vô tư khi giá bán mỗi vé số bằng kì vọng của giải trúng E(X) = (1/1000)(500 + 2.100 + 50.10 ) = 1,20 Vậy mỗi vé bán 1200 đồng thì cuôc chơi vô tư 2.70. a) Xác suất để có ít nhất một tai nạn là biến cố đối của biến cố không xảy ra tai nạn nào .Vậy P = 1 – 0,2 = 0,8 b) E(X) = 0×0,2 + 1×0,15 + 2×0,1+ 3×0,3+4×0,2 + 5×0,05 = 1,05 D(X) = 02 ×0,2 + 12 ×0,15 + 22 ×0,1 + 32 ×0,3 + 42 ×0,2 + 52 ×0,05 –[E(X)]2 = 6,6 σ (X) = ( )D X = 2,56 2.71. a) P(A) = 7 7 310 (0,75) (0,25) 0,25C × × = P(B) = 1 – (0,25)10 = 1 b) X { }0,1, 2,3, 4,5∈ X 0 1 2 3 4 5 P (0,25)5 15C × (0,75) × (0,25)4 2 5C × (0,75)2 × (0,25)3 3 5C × (0,75)3 × (0,25)2 4 5C × (0,75)4 × (0,25) (0,75)5 E(X) = 0× (0,25)5 + 1×5× (0,75) × (0,25)4 + 2×10× (0,75)2 × (0,25)3 + 3×10× (0,75)3 × (0,25)2 + 4×5× (0,75)4× (0,25) + 5× (0,75)5 D(X) = E(X2) – [E(X)]2 2.72. a) P = 1 – (0,4)2 = 0,84 b) Bảng phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên X X 0 1 2 3 4 5 P 0,01 0,07 0,23 0,35 0,26 0,08 E. Câu hỏi trắc nghiệm cuối chương Câu 1 . Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng ? (I) Nếu A và B là 2 biến cố đối nhau thì P(A) + P(B) = 1 Tổ hợp và xác suất 57 (II) Nếu P(AB) = 0 thì A và B là hai biến cố xung khắc (III) Nếu P(A) > 0 và P(B) > 0 thì A và B là hai biến cố độc lập a) Chỉ (I) b) chỉ (I) và (II) c) chỉ (III) d) cả 3 (I) (II) (III) Câu 2 . Cho P(A) = 0,4 ; P(B) = 0,5 và P(AB) = 0,3 thì câu nào sau đây đúng? b) A và B là hai biến cố xung khắc c) A và B là hai biến cố độc lập d) A và B là hai biến cố không độc lập và không xung khắc e) A và B là hai biến cố đối Câu 3 . Rút ngẫu nhiên một là bài trong cổ bài 32 lá.Xác suất để được lá già hay lá bích là : a) 1 4 b) 11 32 c) 1 16 d) đáp số khác Câu 4 . Gieo 3 con xúc sắc cùng một lúc.Xác suất để đựợc số 421 là: a) 1 36 b) 1 16 c) 0,7 d) đáp số khác Câu 5. Rút ngẫu nhiên 8 là bài trong cổ bài 32 lá thì xác suất để được ít nhất một lá xì là : a) 0,3 b) 0,5 c) 0,7 d) 0,2 Câu 6 :Xác suất để sanh con trai và con gái bằng nhau .Môt cặp vợ chồng đã có một cháu gái thì xác suất để có cháu gái thứ hai là bao nhiêu? a) 0,5 b) 0,25 c) 0,4 d) không tính được Câu 7 Trong trò chơi gieo ngẫu nhiên đồng xu nhiều lần liên tiếp,hỏi phải gieo bao nhiêu lần để xác suất được mặt ngửa nhỏ hơn 1/100 a) 6 b) 7 c) 8 d) 9 Câu 8 Trong một nhóm 100 học sinh trong đó 10 học sinh giỏi Toán 8 học sinh giỏi Văn và 2 học sinh vừa giỏi Toán vừa giỏi Văn . Chọn ngẫu nhiên một học sinh .Xác suất để học sinh đó giỏi Văn biết rằng học sinh đó giỏi Toán là : a) 0,3 b) 0,2 c) 0,4 d) 0,5 Câu 9 : Cho biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố xác suất sau: X 0 1 2 3 P 0,03 0,27 0,48 0,22 Kì vọng E(X) gần bằng số nào sau đây : a) 1,20 b) 2,1 c) 2,2 d) 1,89 Câu 10 : Gieo ngẫu nhiên một đồng xu . Gọi X là biến ngẫu nhiên bằng số lần mặt ngửa xuất hiện thì phương sai của X là : a) 0,1 b) 0,3 c) 0,5 d) số khác Tổ hợp và xác suất 58 Câu 11 : Môt xúc sắc được gieo 6 lần .Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 4 hiện ra ít nhất 5 lần là : a) 6 1( ) 2 b) 6 16 ( ) 2 × c) 617 ( ) 2 × d) số khác Câu 12 : Trong hệ trục Oxy chọn ngẫu nhiên một điểm mà tọa độ là số nguyên có trị tuyệt đối nhỏ hơn hay bằng 3 .Nếu các điểm đều có cùng xác suất được chọn như nhau thì xác suất để chọn được một điểm mà khoảng cách đến gốc O nhỏ hơn hoặc bằng 1 là : a) 5 49 b) 5 81 c) 5 64 d) số khác Câu 13 . Ba thẻ đánh số 1,2,3 được bỏ vào bình .Rút ra một thẻ và ghi số của nó sau đó trả thẻ này vào bình.Tiến trình được lập lại hai lần nữa.Biết mỗi thẻ đều có cơ hội được rút như nhau . Nếu tổng ba số ghi được ở 3 lần rút là 7 thì các suất để rút được thẻ số 3 hai lần là : a) 0,4 b) 0,5 c) 0,6 d) số khác Câu 14 Xác suất để biến cố A xảy ra là 0,75 ; xác suất để biến cố B xảy ra là 0,66.Gọi x là xác suất để cả hai A và B cùng xảy ra.Giá trị nhỏ nhất của x là : a) 0,41 b) 0,3 c) 0,35 d) 0,2 Câu 15 Gieo một con xúc sắc ba lần liên tiếp biết rằng tổng số trong hai lần gieo đầu bằng số thứ ba .Xác suất để có ít nhất mộtsố 3 xuất hiện là : a) 8 15 b) 1 4 c) 7 12 d) 7 15 Câu 16 Gieo ngẫu nhiên một con xúc sắc liên tiếp .Xác suất để được số 6 là trong lần gieo thứ 3 là : a) 3 1( ) 6 b) 2 5 1( ) 6 6 × c) 25 1( ) 6 6 × d) số khác Câu 17 Giáo viên chủ nhiệm chọn một học sinh trong lớp làm trưởng lớp .Mỗi học sinh đều có cơ hội được chọn ngang nhau và xác suất để một nữ sinh được chọn bằng ¼ xác suất để một nam sinh được chọn .Tỉ số giữa số nam sinh trong lớp và số học sinh của lớp là : a) 4 5 b) 3 4 c) 2 5 d) số khác Câu 18 Một túi đựng 36 hạt bắp trắng và 12 hạt bắp vàng .Biết rằng chỉ có ½ số hạt bắp trắng khi rang sẽ nở tung và 2/3 số hạt bắp vàng nở tung .Chọn ngẫu nhiên một hạt bắp trong túi ,đem rang nó nở tung thì xác suất để hạt bắp đã chọn là hạt trắng bằng : a) 2 3 b) 4 7 c) 9 13 d) 5 9 Tổ hợp và xác suất 59 Câu 19 Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh trong nhóm 7 học sinh có 2 anh em. Xác suất để hai anh em được chọn là : a) 0,29 b) 0,40 c) 0,72 d) 0,15 Câu 20 Một lớp học có 30 học sinh trong đó có 10 nữ sinh.Giáo viên toán chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để hỏi bài.Xác suất để có đúng hai học sinh trong ba học sinh được hỏi bài gần bằng số nào nhất : a) 0,4 b) 0,45 c) 0,47 d) 0,50 Đáp số 1b 2c 3b 4a 5c 6a 7b 8b 9d 10c 11c 12a 13b 14a 15d 16b 17a 18c 19a 20c Hướng dẫi giải 1b (I) và (II) đúng 2c A và B là hai biến cố không xung khắc vì P(AB) = 0,3 ≠ 0 A và B là hai biến cố không độc lập vì P(AB) ≠ P(A)×P(B) 3b Được lá già hay lá bích có 11 trường hợp xảy ra.Vậy P = 11 32 4a Gieo 3 con xúc sắc liên tiếp thì không gian mẫu là 63 Số trường hợp xảy ra là số hoán vị { }1, 2, 4 Vậy P = 3! 1 6! 36 = 5c Xác suất để được 8 lá bài không có lá xì là P1 = 8 28 8 32 C C Vậy xác suất để được ít nhất một lá xì là P = 1 – P1 = 0,7 6a Xác suất là 0,5 7b Xác suất để gieo n lần được mặt ngửa là 1( ) 2 n < 1/100 Vậy n = 7 vì (1/2)7 = 0,0078 8b P = 0,2 9d E(X) = 1,89 10c D(X) = 0,5 11c Gọi A là biến cố được ít nhất bằng 4 là 3 1 6 2 = .Trong 6 lần gieo xác suất để A hiện ra 6 lần là ( 1 2 )6 Xác suất để được A đúng 5 lần và hỏng một lấn là : 5 6 1 1 16 ( ) 6 ( ) 2 2 2 × × = × Vậy xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 4 ít nhất 5 lần trong 6 lần gieo là Tổ hợp và xác suất 60 617 ( ) 2 × 12a Có 7×7 = 49 điểm mà trị tuyệt đối nhỏ hơn hay bằng 3 trong đó 5 điểm cách O một khoảng nhỏ hơn hay bằng 1 Vậy xác suất là 5 49 13b Tổng số bằng 7 xuất hiện trong các trường hợp (1,3,3) , (3,1,3) , (3,3,1) , (2,2,3) ,(2,3,2) , (3,2,2) .Do đó xác suất để được hai lần thẻ số 3 là 3 0,5 6 = 14 a Ta có P(A∪B) = P(A) + P(B) – P(A∩B) = 0,75 + 0,66 - x mà 0,75 ≤ P(A∪B) ≤ 1 ⇔ 0,75 ≤ 0,75 + 0,66 – x ≤ 1 ⇔ 0,41≤ x≤ 0,66 15d Có 15 trường hợp trong đó tổng số trong hai lần gieo đầu bằng số thứ ba : (1,1,2) ; (2,1,3) ; (3,1,4) ; (4,1,5) ; (5,1,6) ; (1,2,3) ; (2,2,4) ; (3,2,5) ; (4,2,6) ; (1,3,4) ; (2,3,5) ; (3,3,6) ; (1,4,5) ; (2,4,6) ; (1,5,6) Có 7 lần xuất hiện ít nhất số 3 .Vậy P = 7 15 16b P = 2 5 1( ) 6 6 × ( 2 lần đầu không được và lần thứ ba được số 6) 17a Gọi s là số học sinh trong lớp và n là số nam sinh thì s – n là số nữ sinh Theo giả thiết 1 4 s n n s s − = × Vậy 4 5 n s = 18c Số hạt bắp nở tung là 26 .Do đó xác suất để số hạt bắp nở tung là hạt trắng là P = 18 9 26 13 = 19a Ta có P = 2 5 4 7 C C = 0,29 20c Ta có : P = 2 1 20 10 3 30 0, 47C C C × =
File đính kèm:
- tohop_xacsuat.pdf