Giới thiệu một số phương pháp dạy học

Phương pháp thảo luận nhóm

Phươg pháp sàng lọc

Phương pháp hỏi đáp

Phương pháp thu thập ý kiến

Phương pháp phỏng vấn nhanh

Phương pháp làm việc theo công đoạn

Phương pháp bể cá vàng

Phương pháp tình huống

Phương pháp đóng vai

 

ppt20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu một số phương pháp dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIỚI THIỆU MỘT SỐ PPDHGIỚI THIỆU MỘT SỐ PPDHPhương pháp thảo luận nhómPhươg pháp sàng lọcPhương pháp hỏi đápPhương pháp thu thập ý kiếnPhương pháp phỏng vấn nhanhPhương pháp làm việc theo công đoạnPhương pháp bể cá vàngPhương pháp tình huốngPhương pháp đóng vaiMục đích:Giúp học viên phát huy khả năng độc lập và sáng tạo trong nghiên cứu tài liệu.Tăng cường khả năng phối hợp làm việc trong nhómMột số lưu ýVấn đề thảo luận phải là những vấn đề gây tranh cãi, bàn bạc và không quá vụn vặt. Một vấn đề cần thảo luận ít nhất trong khoảng 10 –15 phút mới nên sử dụng PP này.Số lượng người trong nhóm tốt nhất là từ 4 đến 10 người. Chuẩn bị trước các phương tiện liên quan như giấy, bút, bảngPHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓMKỹ thuật triển khaiGiao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và ấn định thời gian hoạt độngPhân chia lớp thành số nhóm theo mục đích của GVXác định vị trí hoạt động của các nhómCác nhóm về vị trí của mình và tiến hành thảo luận, thực hiện nhiệm vụ đã giao.Giáo viên giám sát hoạt động của các nhóm và hỗ trợ khi cần thiết.Kết quả thảo luận nhóm được ghi chép thành biên bảnĐại diện của mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luậnGiáo viên tổng kết, nhận xét.PHƯƠNG PHÁP SÀNG LỌC Ý KIẾNMục đích:Hình thành tinh thần “hoài nghi khoa học”, phân loại “đúng, sai” có cơ sở khoa học.Học viên luôn tập trung suy nghĩGiúp học viên hiểu bài và ghi nhớ nội dung bài họcKhuyến khích tính chủ động, tích cực của người họcMột số lưu ý:Tuỳ mức độ phức tạp của thông tin để điều tiết thời gianCó thể áp dụng cho mọi loại hình lớp và kết hợp với các PP khácKỹ thuật triển khaiGiáo viên cung cấp hàng loạt thông tin (đúng và sai) về nội dung của vấn đề. Những thông tin này không nên quá đơn giản.Thông tin này được viết lên bảng hoặc ghi sẵn ra giấy khổ to.Dành thời gian cho học viên suy nghĩ, sắp xếpHọc viên lên bảng sắp xếp và giải thích quan điểm của mìnhGiáo viên và học viên cùng bình luận và đưa ra đáp ánVẤN ĐÁPMục đích:Tăng cường khả năng suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thứcXác định mức độ hiểu bài cũng như kinh nghiệm đã có của học viênHọc viên ghi nhớ tốt hơn, sâu sắc hơnChia sẻ hiểu biết và kinh nghiệmMột số lưu ý:Câu hỏi phải chuẩn bị trước và đạt chất lượng caoGV phải kiểm soát về nội dung và thời gian các câu trả lờiPP này có thể tiến hành trong mọi thời điểm của giờ học, với mọi loại hình lớpKỹ thuật triển khaiGiáo viên chọn từng câu hỏi trong các câu hỏi đã chuẩn bị theo nội dung bài học để hỏi. Những câu hỏi đưa ra phải rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp.Dành thời gian hợp lý cho học viên suy nghĩHọc viên trả lời (tự nguyện hoặc GV gọi)Ghi ngắn gọn các câu trả lời lên bảngBình luận các câu trả lời (GV hoặc học viên)Học viên đặt câu hỏi về vấn đề vừa trao đổi (nếu có)GV tóm tắt các câu trả lời và rút ra kết luậnTHU THẬP Ý KIẾNMục đích:Tạo cơ hội cho học viên bày tỏ sự hiểu biết và quan điểm riêngGV muốn thu thập được nhiều thông tin khác nhauTăng khả năng tập trung và suy nghĩ của học viênGiúp học viên ghi nhớ bài tốt hơnMột số lưu ý:Không áp dụng PP này lâu quá 10 phút và nhiều lần trong một buổi họcGiảng viên không đánh giá ý kiến của học viênGV có thể lồng ý kiến của học viên trong những nội dung giảng tiếp theoKỹ thuật triển khaiGiảng viên nêu vấn đề (là vấn đề có nhiều phương án trả lời) cho học viên suy nghĩ, có thể gợi ý nếu cần thiết GV cử 2 học viên lên bảng, thay nhau viết các ý kiến của lớpGV điều hành lớp phát biểu ý kiến và có thể nhắc lại các ý kiến đó để 2 học viên ghi kịp lên bảng.GV tổng kết lại, hệ thống hoá, phân loạiPhương pháp phỏng vấn nhanhMục đích:Khởi động, thu hút sự chú ýThu thập nhanh thông tinKiểm tra kiến thức của học viênMột số lưu ý:Câu hỏi phải có tính định hướng và chuẩn bị trướcCâu hỏi nên đơn giản để mọi người đều có thể trả lời Không thảo luận về các câu trả lờiKhông đưa ra quá nhiều câu hỏi, chỉ cần 1 đến 2 câuKỹ thuật triển khaiTuỳ theo điều kiện cụ thể, có thể tổ chức lớp theo đội hình nào đó (đứng thành vòng tròn, ngồi tại chỗ)GV nêu câu hỏi 1Nhiều học viên cùng trả lời câu hỏi 1GV có thể nêu câu hỏi 2Nhiều học viên cùng trả lời câu hỏi 2GV có thể định hướng nội dung của phần này vào mục đích của bài họcThời gian phỏng vấn : 5 – 7 phútPhương pháp làm việc theo công đoạnMục đích:giúp học viên chủ động tự lĩnh hội khối lượng lớn kiến thức thay vì GV phải thuyết trình.Phát triển kỹ năng đọc tài liệu, trao đổi thông tinPhát triển kỹ năng đặt câu hỏi Một số lưu ý:GV phải nắm chắc tài liệu và lường trước những vấn đề học viên có thể hỏi để trả lời.Không phải nội dung nào cũng sử dụng được PP này. Nội dung của các công đoạn phải độc lập nhau và tương đương về độ khó và độ dài. Chuẩn bị địa điểm cho các nhóm hoạt độngKỹ năng triển khaiChia tài liệu thành từng phần, nên chỉ từ 3 – 4 nội dung Chia nhóm (6 - 8 nhóm tương ứng).Các nhóm bắt đầu đọc tài liệu (công đoạn 1), trao đổi về nội dung, đưa ra những câu hỏi thắc mắc của nhóm và viết vào tờ giấyLuân chuyển nhóm, công đoạn tiếp theo lại được lặp lại theo trình tự như công đoạn 1.Sau khi các công đoạn kết thúc, GV giải thích nội dung, trả lời câu hỏi và tổng kết..Thời gian làm việc cho mỗi công đoạn từ 7 – 10 phútPHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNGMục đích:Tăng thêm sự hiểu biết và khả năng áp dụng lý thuyết vào giải quyết tình huống của thực tiễn.Nâng cao kỹ năng phân tích và khái quát từ tình huống cụ thểGiúp cho GV chuyển tải được PPL và nội dung cơ bản của vấn đềKhả năng độc lập trong giải quyết các tình huốngMột số lưu ý:Tình huống phải chuẩn bị trước, mang tính thực tế, điển hình và phù hợp với chuyên mônGV phải chuẩn bị tốt kiến thức lý luận cũng như thực tiễn cho tình huống đưa raKỹ thuật triển khaiMô tả tình huống (miệng hoặc văn bản)Cung cấp thêm nguyên nhân dẫn đến tình huống và một số thông tin liên quan để chắc chắn rằng học viên hiểu tình huống và hiểu nhiệm vụHV phân tích tình huống và đưa ra giải pháp (phần này có thể thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm)Ấn định thời gian làm việc. (Nếu thảo luận nhóm thì thực hiện theo kỹ thuật của PP nhóm)Trình bày các giải pháp (kết quả của cá nhân hoặc nhóm)Thảo luận về các giải phápGV tổng kết các ý kiến và đưa ra quan điểm của mìnhLưu ý:Tình huống có vấn đềChia nhómQuản líhỗ trợnhómPHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAIMục đích:Cụ thể hoá bài giảng bằng sự diễn xuất để phân tích nội dung bài giảng chi tiết hơn, sâu sắc hơnLàm cho giờ giảng sinh độngHọc viên dễ dàng bắt nắm được nội dung bài giảngRèn kỹ năng nghề nghiệpMột số lưu ý:Chuẩn bị một số đạo cụ cần thiếtKhông gian đủ rộngKỹ thuật triển khaiXây dựng kịch bản phù hợp, đơn giản và dễ hiểu. Kịch bản nên có sự tham gia ít nhất của 2 nhân vật.Học viên nhận kịch bản và chuẩn bị nhập vaiHọc viên diễn vaiHọc viên rút ra bài học từ kịch bản nàyGV nhận xét và kết kuậnThời gian kịch bản không nên quá 15 phútPHƯƠNG PHÁP BỂ CÁMục đích:Trao đổi, thảo luận theo chủ đề hoặc góp ý giúp đỡ cho nhau sau hoạt động nào đóTạo ra bầu không khí thân mật, gần gũiRèn luyện kỹ năng biết lắng nghe những ý kiến khác nhauRèn luyện kỹ năng quan sát và kiềm chế..Một số lưu ý:GV phải bao quát cả lớp và điều hành thảo luận sao cho trôi chảy, hấp dẫn.Chủ đề thảo luận cần thú vị và gây tranh cãi, hoặc mang lại kinh nghiệm quí báu cho học viênKỹ thuật triển khaiGV nêu nhiệm vụ (thảo luận theo chủ đề, hoặc góp ý kiến xây dựng cho đồng nghiệp).Mời 4 –5 đại diện học viên, hoặc đại diện các nhóm vào ngồi vòng trong. Những người còn lại ngồi vòng ngoài.Vòng trong thảo luận dưới sự điều khiển của GV. Vòng ngoài quan sát và lắng ngheVòng trong kết thúc, vòng ngoài bình luận và bổ sung ý kiếnThời gian thảo luận khoảng từ 15 – 20 phút (vòng trong) và 5 – 10 phút (vòng ngoài).GV nhận xét, tổng kết

File đính kèm:

  • pptMot so phuong phap day hoc.ppt
Bài giảng liên quan