Hội vui để học (Kiến thức ngữ văn)
Câu 1: Tác giả của bài thơ “Ông đồ” là ai?
Thế Lữ
Tố Hữu
Vũ Đình Liên
Tế Hanh
Câu 2: Bài thơ “Ngắm trăng” kết thúc bằng câu thơ nào?
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non.
Nhấn phím ESC để thoát chương trìnhNhấn phím ESC để về MENU kiến thức.KIẾN THỨC NGỮ VĂNCâu 1: Tác giả của bài thơ “Ông đồ” là ai? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Thế Lữ Tố Hữu Vũ Đình LiênTế HanhABCD Vũ Đình LiênCâu 2: Bài thơ “Ngắm trăng” kết thúc bằng câu thơ nào? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.ABCD Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Câu 3: Trong bài thơ “Quê hương” tác giả ví chiếc thuyền với điều gì? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Mảnh hồn làng Con ngựa Tấm lòng quê hươngCon tuấn mãABCD Con tuấn mãCâu 4: Câu “ Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không” thuộc kiểu câu gì? KIẾN THỨC NGỮ VĂN Trần thuật Cầu khiến Cảm thánNghi vấnABCD Cảm thánCâu 5: Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt.KIẾN THỨC NGỮ VĂN Xem xét Nhân nghĩa Tiêu vongĐộc lậpABCD Xem xétCâu 6: Văn bản “ Nước Đại Việt ta ” được viết theo phương thức biểu đạt nào?KIẾN THỨC NGỮ VĂN Thơ Hịch CáoChiếuABCD CáoCâu 7: Từ “Văn hiến” trong câu “ Như nước Đại Việt ta từ trước. Vốn xưng nền văn hiến đã lâu” được hiểu là: KIẾN THỨC NGỮ VĂN Những tác phẩm văn chươngABCD Truyền thống lịch sử vẽ vang Truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹp Những người tài giỏi Truyền thống văn hoá lâu đời, tốt đẹpCâu 8: Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ tiêu khiển trong vế câu “ hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển”.KIẾN THỨC NGỮ VĂN Làm giàu Sát phạt, trả thù Vui chơi giải tríLuyện tập binh phápABCD Vui chơi giải tríCâu 9: Hàng tháng ban chỉ huy liên đội TNTP nhà trường cần biết tình hình hoạt động của các chi đội. Các chi đội cần viết loại văn bản nào?KIẾN THỨC NGỮ VĂN Đề nghị Thông báo Tường trìnhBáo cáoABCD Báo cáoCâu 10: Khi viết tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”. Bác Hồ lấy tên gọi là gì?KIẾN THỨC NGỮ VĂNHồ Chí Minh Nguyễn Tất Thành Nguyễn Ái QuốcNguyễn Sinh CungABCDNguyễn Ái QuốcCâu 11: Trong câu văn sau, các thành phần tô đỏ 1 và 2 có quan hệ với nhau như thế nào?KIẾN THỨC NGỮ VĂNQuan hệ đẳng lập Quan hệ song song Quan hệ chính phụQuan hệ chủ - vịABCDQuan hệ song song“ Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc (1), mẹo cờ bạc không thể dùng làm mưu lược nhà binh (2) ...” (Trích Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn)Câu 12: Phương pháp nào dưới đây thường được sử dụng trong phần mở bài của một văn bản thuyết minh?KIẾN THỨC NGỮ VĂNDùng dẫn chứng liệt kê Dùng lí lẽ giải thích Dùng số liệu minh hoạDùng định nghĩa giải thíchABCDDùng định nghĩa giải thích
File đính kèm:
- VAN.ppt