Hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 12 Môn thi : Hoá Học

Gọi số proton, nơtron, electron trong nguyên tử M và X lần lượt là ZM, NM, EM và ZX, NX, EX.

Từ các dữ kiện bài toán ta lập được hệ

 

Giải hệ thu được kết quả

ZM = 19, NM = 20; ZX = 8, NX = 8.

M là Kali, X là Oxi. Hợp chất đã cho là K2O2.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Lớp 12 Môn thi : Hoá Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤPTỈNH 
LỚP 12 – THPT NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN THI : HOÁ HỌC 
Ngày thi: 05/04/2009
Thang điểm 20/20 - Số trang 04
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
(2 điểm)
Gọi số proton, nơtron, electron trong nguyên tử M và X lần lượt là ZM, NM, EM và ZX, NX, EX.
Từ các dữ kiện bài toán ta lập được hệ
Giải hệ thu được kết quả
ZM = 19, NM = 20; ZX = 8, NX = 8.
M là Kali, X là Oxi. Hợp chất đã cho là K2O2.
1,0
0,5
0,5
Câu 2:
(2 điểm)
Khối lượng của muối MX là: m = 35,6 . 50 : 100 = 17,8 (gam)
Gọi x là số mol của muối MX : MX + AgNO3 → MNO3 + AgX.
 x x x x
Khối lượng kết tủa của AgX: m = (108 + X) . x (gam)
Khối lượng MX tham gia phản ứng: m = (M + X) . x (gam)
Khối lượng MX còn lại là: m = 17,8 - (M + X) . x (gam)
Suy ra nồng độ MX trong dung dịch sau phản ứng là
Biến đổi ta được 120 . (M + X) = 35,6 (108 + X)
Lập bảng :
M
Li(7)
Na(23)
K(39)
X
Cl(35,5)
12,58
4634,44
Vậy MX là muối LiCl.
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Câu 3:
(2 điểm)
1. CH3COOH CH3COO- + H+
 Bắt đầu 0,1
 Điện li x x x
 Còn dư: 0,1 – x
vì x rất bé so với 0,1 → 
 ; pH = 2,879
2. CH3COONa → CH3COO- + H+
 0,1 0,1 0,1 
 CH3COOH CH3COO- + H+
 Bắt đầu 0,1 0,1
 Điện li x x x
 Cân bằng : 0,1 – x 0,1+x x
 Suy ra x = 1,75 . 10-5 pH = 4,757.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Câu 4:
(2 điểm)
a. Phương trình các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực của bể mạ:
 Anot (cực +): 2 H2O ® O2 + 4H+ + 4e
 Catot (cực -): Ni2+ + 2 e ® 2Ni 
Phương trình của phản ứng điện phân là:
2 Ni2+ + 2H2O 2Ni + O2 + 4H+
0,25
0,25
b. Lớp phủ niken ở mẫu vật có bề dày 0,4 mm nên ở mẫu vật này bán kính tăng tới 2,5 + 0,04 = 2,54 (cm); chiều cao tăng tới 20,0 + 0,04´2= 20,08 (cm).
Vậy thể tích Ni cần mạ trên mẫu vật là:
 ΔV = V ' - V = [3,14. (2,54)2. 20,08] - [3,14 ´ (2,5)2 ´ 20] = 14,281(cm3)
Khối lượng Ni cần dùng :
    m = V.D =14,281.8,9 = 127,101 (gam) 
Từ biểu thức của định luật Farađay: 
0,25
0,5
0,25
0,5
Câu 5:
(2 điểm)
1. Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ →2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O.
MnO4- + 5 Fe2+ + 8 H+ → Mn2+ + 5 Fe3+ + 4H2O.
Gọi x, y là số mol K2Cr2O7 và Na2Cr2O7 trong 5,4 gam hỗn hợp.
giải hệ thu được x = 0,005 mol; y = 0,015 mol
2. Khi cho dung dịch K2S lần lượt vào mẫu thử của các dung dịch trên thì: 
- Mẫu thử không có hiện tượng chứa dung dịch Na2SO4
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo và có hiện tượng sủi bọt khí chứa AlCl3 :
 2AlCl3 + 3 K2S + 3H2O ® 6KCl + 2Al(OH)3 + 3H2S
- Mẫu thử có hiện ttượng sủi bọt khí chứa dung dịch NaHSO4 
2 NaHSO4 + K2S ® 2K2SO4 + H2S
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chứa FeCl2: K2S + FeCl2 ® FeS + 2NaCl 
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen và vàng có chứa FeCl3 
2FeCl3 + 3K2S ® 6KCl + S + 2FeS
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6:
(2 điểm)
Dung dịch A có 0,4 mol H+, 0,05 mol Cu2+, 0,4 mol Cl-, 0,1 mol NO3- 
Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng : 
 Fe +	4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO +	2H2O (1)
	 	0,4 	 0,1 
 0,1 	0,4 	 0,1 0,1 
 	0 0 	 0,1 	
 Fe + 	2Fe3+ ®	3Fe2+ (2)
 0,05	0,1	 
 Fe + 	Cu2+ ®	Fe2+ + Cu (3)
 0,05 0,05 	0,05
Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol) 
 Hỗn hợp 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư, Cu.
(m - 56´0,2) + 0,05 ´64 = 0,8 m Þ m = 40 (gam)
0,25
0,75
0,25
0,75
Câu 7:
(2 điểm)
1. Xác định công thức phân tử
Đặt CxHy là công thức phân tử của X
X có dạng C5nH8n. X có độ bất bão hòa 
Do có 3 vòng nên n + 1 = 3, suy ra n = 2 , công thức phân tử của X là C10H16
X có 3 vòng 6C nên công thức cấu tạo của nó là: hay 
0,25
0,5
0,25
2. m = 5000 . 80% = 4000 gam
 180 gam 92 gam
 4000 gam x gam
0,25
0,5
0,25
Câu 8:
(2 điểm)
a. Đặt CT của A là (NH2)nR(COOH)m (n, m 1, nguyên)
* Phản ứng với HCl : nHCl = 0,08.0,125= 0,01 mol
(NH2)nR(COOH)m + nHCl (Cl H3N)nR(COOH)m (1)
 0,01 mol 0,01 mol
 n=1
* Theo (1) : số mol muối = số mol A =0,01 mol; mà khối lượng muối = 1,835gam
 MA = Mmuối - MHCl = 183,5 – 36,5 = 147
* nA phản ứng với NaOH =2,94 : 147 = 0,02 mol
* Phản ứng của A với NaOH :
 H2N-R(COOH)m + mNaOH H2N-R(COONa)m + mH2O (1)
 Cứ 1 mol 1 mol mtăng thêm= 22m gam
 vậy 0,02 mol 0,02 mol mtăng thêm= 3,82-2,94=0,88 gam
 0,02 . 22m = 0,88 m = 2
 A có dạng tổng quát là : H2N-R(COOH)2 mà MA = 147
 MR = 147 – 16 – 45 . 2 = 41, vậy R là C3H5
Vì A có mạch cacbon không phân nhánh, là α-amino axit nên CTCT của A là :
 axit 2-aminopentanđioic (hay axit glutamic)
b. Phản ứng của A với NaNO2 và HCl :
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
Câu 9:
(2 điểm)
a. 
* Khối lượng mỗi phần là : 
* Đốt cháy phần 1 :
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố:
mphần 1 = mC + mH + mO=3,55 gam 
* Phần 2 : 
phải có một andehit là HCHO andehit fomic (metanal)
Đặt CT của andehit còn lại là : 
Gọi trong mỗi phần gồm: x mol HCHO và y mol 
Ta có : 
Bảo toàn nguyên tố C và H ta có :
CTCT của andehit còn lại là : CH2=CH-CHO andehit acrylic (propenal)
b. Dùng Br2 trong CCl4 để phân biệt hai andehit :
- CH2=CH-CHO làm mất màu Br2 trong CCl4 :
CH2=CH-CHO + Br2 CH2Br-CHBr-CHO
- HCHO không làm mất màu Br2 trong CCl4.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Câu 10:
(2 điểm)
Các phương trình phản ứng:
[C6H7O2(OH)3]n + nHONO2 ® [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n + nH2O	(1)
 a mol	 na mol	207na gam
[C6H7O2(OH)3]n + 2nHONO2®[C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O	(2)
 b mol	 2nb mol	252nb gam
Đặt số mol xenlulozơ trong hai phản ứng (1), (2) lần lượt là a và b.
Theo giả thiết ta có : 
Khối lượng xenlulozơ ban đầu : m = 162n(a +b) = 162(na + nb) = 162 0,3 = 48,6 gam
Phần trăm khối lượng các chất trong X :
%mxenlulozomononitrat = = 62,2%; %mxenlulozodinitrat = 37,8%
0,5
0,5
0,5
0,5
Chú ý:	 
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
* Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
* Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi.

File đính kèm:

  • docHUONG DAN CHAM-THPT(HT).doc
Bài giảng liên quan