Hướng dẫn dạy tin 8

Mục tiêu

Cung cấp một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về ngôn ngữ lập trình

Nhận thức được chương trình được tạo để điều khiển máy tính

Giải được một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật toán đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể

Rèn luyện phong cách tư duy công nghệ

 

ppt55 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn dạy tin 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ết chương trình: không nhất thiết phải có máy tính (có thể trên giấy) Bố trí thực hành ngay sau phần lý thuyết tương ứng, tận dụng thời gian sử dụng máy tính. Tăng cường hoạt động, học sinh tự tìm hiểu, khám phá Tổ chức hoạt động nhóm * Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào? Ví dụ: rô-bốt nhặt rác Viết chương trình - ra lệnh cho máy tính làm việc Chương trình và ngôn ngữ lập trình * Bài 1 - Mục tiêu Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều thao tác liên tiếp một cách tự động Viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể Biết vai trò của ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch * Lưu ý Bài 1 Lấy thêm những ví dụ gần gũi Khái niệm về lệnh: có thể mô tả lệnh với nhiều mức độ chi tiết khác nhau Nhấn mạnh việc điều khiển máy tính thực hiện tự động công việc phức hợp bằng chương trình Khái niệm ngôn ngữ máy và ngôn ngữ lập trình (tránh diễn đạt cụ thể ngôn ngữ lập trình bậc cao) * Lưu ý Bài 1 (tiếp) Hai bước để tạo chương trình (không phải là quy trình phần mềm!) Ưu điểm của ngôn ngữ lập trình so với ngôn ngữ máy Lưu ý không định nghĩa chính xác, chỉ nên mô tả * Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình Ví dụ về chương trình Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? Từ khoá và tên Cấu trúc chung của chương trình Ví dụ về ngôn ngữ lập trình * Bài 2 – Mục tiêu Biết ngôn ngữ lập trình gồm các thành phần cơ bản là bảng chữ cái và các quy tắc để viết chương trình, câu lệnh Biết các từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng nhất định Biết tên trong ngôn ngữ lập trình là do người lập trình đặt ra và phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ lập trình Biết cấu trúc chương trình bao gồm phần khai báo và phần thân chương trình * Lưu ý Bài 2 Mục tiêu: giới thiệu cho học sinh về một số thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình nói chung, làm quen với một chương trình đơn giản, làm quen với TP để chuẩn bị cho bài thực hành 1 Tiếp cận từ cụ thể đến khái quát, chưa cần chính xác đến từng chi tiết Môi trường lập trình Turbo Pascal Cần trình bày các ví dụ cụ thể về chương trình * Bài thực hành 1 Thực hiện được thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP Thực hiện được các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh. Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản. Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình * Lưu ý Bài thực hành 1 Cho học sinh làm quen với môi trường TP Cho học sinh làm quen với cách thức soạn thảo chương trình trong môi trường TP Các vấn đề về cài đặt TP, lỗi Divission by zero và cách sửa * Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu Dữ liệu và kiểu dữ liệu Các phép toán với dữ liệu kiểu số Các phép so sánh Giao tiếp người - máy tính * Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu Biết khái niệm kiểu dữ liệu Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số Biểu thức số học và biểu thức so sánh Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính * Lưu ý Bài 3 Chỉ hạn chế giới thiệu một và kiểu dữ liệu thường dùng nhất Quy tắc viết các biểu thức số học trong Pascal và thứ tự ưu tiên khi tính toán Nhấn mạnh giá trị của biểu thức so sánh là ĐÚNG hoặc SAI Các phép toán với số nguyên: div, mod * Lưu ý Bài 3 (tiếp) Nên dành thời gian để hướng dẫn học sinh chuyển một vài công thức toán học sang cách biểu diễn trong Pascal và ngược lại * Bài thực hành 2 Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal; Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. Hiểu phép toán div, mod Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình. * Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình Biến là công cụ trong lập trình Khai báo biến Sử dụng biến trong chương trình Hằng * Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình Biết khái niệm biến, hằng Hiểu cách khai báo, sử dụng biến, hằng Biết vai trò của biến trong lập trình Hiểu lệnh gán * Lưu ý Bài 4 Đây là bài khó đối với học sinh Lưu ý học sinh về sự giống nhau và khác của biến và hằng trong toán học và trong tin học Nên nêu ví dụ về bài toán không giải quyết được nếu không sự dụng biến Giải thích lệnh gán X = X + 1 Có thể gán giá trị cho biến bằng lệnh nhập dữ liệu (read hay readln) Nhấn mạnh: biến dùng để lưu trữ các giá trị trung gian (được nhập vào hay được tính toán) * Bài thực hành 3 Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến Kết hợp được giữa lệnh write(), writeln() với read(), readln() để nhập dữ liệu cho biến Sử dụng được lệnh gán giá trị cho biến. Hiểu cách khai báo và sử dụng hằng. Hiểu và thực hiện việc tráo đổi giá trị của hai biến. * Bài 5. Từ bài toán đến chương trình Bài toán và xác định bài toán Quá trình giải bài toán trên máy tính Thuật toán và mô tả thuật toán Một số ví dụ về thuật toán * Bài 5 – Mục tiêu Biết khái niệm bài toán, thuật toán Biết các bước giải bài toán trên máy tính Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số * Lưu ý Bài 5 Đây là nội dung rất quan trọng, được dành thời lượng gấp đôi Có thể sử dụng lại ví dụ về robot ở Bài 1 để dẫn dắt đến khái niệm bài toán trong tin học Cần cho học sinh hiểu được xây dựng thuật toán là bước quan trọng nhất để giải quyết bài toán trên máy tính Thuật toán là sáng tạo tư duy của con người, không phải của máy tính * Lưu ý Bài 5 Máy tính thực hiện một cách máy móc, vì thế thuật toán cần phải mô tả ở mức đủ chi tiết để có lời giải đúng Thứ tự các bước trong thuật toán là quan trọng Nên đưa ra những ví dụ mô phỏng trực quan (sử dụng PowerPoint) Lưu ý bước kiểm tra thuật toán Mọi thuật toán trong bài này sẽ được sử dụng để viết chương trình trong các bài sau Các cách mô tả: liệt kê và sơ đồ khối * Lưu ý Bài 5 Thống nhất lại cách mô tả bằng p/p liệt kê: Kí hiệu  thường được sử dụng để chỉ phép gán Các cụm từ “Nếu...”, “Nếu... ; ngược lại...” được sử dụng để chỉ hoạt động được thực hiện phụ thuộc vào một điều kiện có được thỏa mãn hay không. Trong trường hợp sử dụng cụm từ “Nếu...” và điều kiện không được thỏa mãn, bước hiện tại bị bỏ qua và bước tiếp theo được thực hiện. Các cụm từ “quay lại bước...”, “chuyển tới bước...” được sử dụng để chỉ rõ bước cần thực hiện tiếp theo sau khi hoàn thành bước hiện tại. * Bài 6. Câu lệnh điều kiện Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện Tính đúng sai của các điều kiện Điều kiện và phép so sánh Cấu trúc rẽ nhánh Câu lệnh điều kiện * Bài 6 – Mục tiêu Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh, và cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. Hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal Viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal * Lưu ý Bài 6 Nên bắt đầu bằng các tính năng định dạng và các thao tác định dạng trong chương trình soạn thảo văn bản Nhắc lại rằng các tính năng định dạng không phải là tính năng chủ yếu của chương trình Định dạng không làm thay đổi dữ liệu SGK chỉ giới thiệu các tính năng định dạng cơ bản  GV có thể mở rộng Giải thích ý nghĩa của lệnh Merge Cells * Lưu ý Bài 6 (tiếp) Chỉ nên giới thiệu cách thực hiện trực quan nhất thông qua các nút lệnh (có thể thiết đặt để hiển thị ngầm định) Tô màu nền và kẻ đường biên là các nội dung bổ sung * Bài 7. Câu lệnh lặp Các công việc được thực hiện nhiều lần Câu lệnh lặp – Một lệnh thay cho nhiều lệnh Ví dụ về câu lệnh lặp Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp * Bài 7. Mục tiêu Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình. Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp một công việc nào đó Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for...do trong Pascal Viết đúng được lệnh for...do trong một số tình huống đơn giản Hiểu lệnh ghép trong Pascal * Lưu ý Bài 7 Nên tận dụng kênh hình trong SGK hoặc chụp màn hình một trang tính in ra giấy và trên mành hình để cho học sinh thấy sự khác biệt Nêu rõ lợi ích của việc xem trước khi in Phân biệt rõ các dấu ngắt trang tự động và ngắt trang thủ công Tận dụng kiến thức học sinh đã học về thiết đặt trang in. Cần cài đặt sẵn driver cho máy in * Lưu ý Bài 7 (tiếp) Sử dụng phương pháp thử và sai Khuyến khích tố chức theo nhóm * Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước while...do trong Pascal Sử dụng được câu lệnh lặp trước while...do * Bài 8 - Mục tiêu Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước Lặp vô hạn lần - Lỗi lập trình cần tránh * Lưu ý Bài 8 Nhấn mạnh nhu cầu sắp xếp và lọc dữ liệu, nhất là những bảng dữ liệu lớn Chỉ cần hạn chế trong các nội dung đã trình bày trong SGK Một số nội dung mở rộng cho GV: Custom list, tổ chức dữ liệu trên trang tính như thế nào,… SGK chỉ giới thiệu các tính năng định dạng cơ bản  GV có thể mở rộng * Bài 9. Làm việc với dãy số Dãy số và biến mảng Ví dụ về biến mảng Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số * Bài 9 – Mục tiêu Biết được khái niệm mảng một chiều Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập các phần tử của mảng Hiểu thuật toán tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất của một dãy số * Lưu ý Bài 9 SGK chỉ giới thiệu kiểu mảng đơn giản nhất: kiểu số và có chỉ số nguyên Có thể mở rộng giới thiệu mảng kiểu xâu Nêu ví dụ về bài toán không giải được được nếu không sử dụng biến mảng (các ví dụ trong SGK) * Trân trọng cảm ơn sự chú ý! * 

File đính kèm:

  • pptHuong dan day tin 8.ppt