Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THPT

1. Khái niệm:

- Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được những yêu cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.

- Yêu cầu của Chuẩn là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh; Chuẩn chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện.

 

ppt48 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ năng với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Cụ thể là: 1. Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy: * Về kĩ năng: - Kĩ năng học tập: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử lí thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; lập các báo cáo nhỏ; trình bày trước tổ, lớp3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ năng với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Cụ thể là: 1. Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy: * Về kĩ năng: - Hình thành kĩ năng rèn luyện sức khỏe: Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm, phòng chống bệnh tật, thể dục, thể thao  nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động.3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ năng với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Cụ thể là: 1. Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy: * Về thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính qui luật của các hiên tượng sinh học. 3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ năng với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Cụ thể là: 1. Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy: * Về thái độ: - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập.3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ năng với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Cụ thể là: 1. Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy: * Về thái độ: - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống ma túy và HIV/AIDS  3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ năng với SGK và SGV để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành cho HS. Cụ thể là: 1. Sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu tiết dạy: 2. Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KT-KN: * Chuẩn kiến thức phải đảm bảo các yêu cầu sau: 3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG + Tính chính xác: Kiến thức trong chương trình Sinh học ở trường phổ thông là kiến thức cơ sở của sự sống mà khoa học đã khẳng định, không cung cấp cho HS những vấn đề còn tranh luận. Song cần trình bày cho các em ý thức về sự phát triển của khoa học ở trình độ phát triển xây dựng chương trình cho nên phải đảm bảo tính chính xác. 3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG + Tính điển hình: Vì không thể cung cấp nhiều kiến thức, song phải phát họa bức tranh khá đầy đủ, chính xác về sự sống, nên phải lựa chọn những kiến thức điển hình, tiêu biểu cho một qui luật, một quá trình hay một sự kiện sinh học. Tính điển hình đã bao hàm tính chính xác khoa học. 2. Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KT-KN: * Chuẩn kiến thức phải đảm bảo các yêu cầu sau: 3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG + Tính cơ bản: Kiến thức không nhiều, phải chính xác và điển hình, nên chọn những kiến thức cơ bản. Đây là những kiến thức rất cần thiết, không thể thiếu được, đủ để biết và hiểu chính xác lịch sử quá khứ, theo yêu cầu và trình độ của HS. 2. Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KT-KN: * Chuẩn kiến thức phải đảm bảo các yêu cầu sau: 3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG Có thể hiểu chuẩn của chương trình là yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ mà HS cần đạt được sau khi học tập một chương, một khóa trình, một lớp, một cấp học. Như đã nói ở trên, đây là kiến thức tối thiểu nhưng rất cần thiết mà HS cần có để đạt được trình độ của chương trình một lớp, một cấp. 2. Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KT-KN:3. Thực hiện soạn bài:3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG * Dựa vào Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN, SGK và SGV: + Phân tích nội dung trong chuẩn KTKN. + Qui định mức độ cần đạt về nội dung đó. + Sử dụng từ hành động để phân biệt các mức độ cần đạt. * Căn cứ vào chương trình, Chuẩn: Có những nội dung có trong chương trình, chuẩn mà SGK chưa có thì GV phải bổ sung vào (dựa vào cột 3,4 của chuẩn). Ngược lại có những nội dung không có trong chương trình, chuẩn mà SGK có thì không bắt buộc GV phải dạy mà có thể hướng dẫn HS tự đọc trong khi dạy học. 3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG + Sử dụng từ hành động để phân biệt các mức độ cần đạt:Nhận BiếtĐếmNêu, ĐọcXác địnhNhắc lạiViếtThuật lạiGhép cho phù hợpGhi lạiLiệt kêĐưa ra lạiTìmChọn lựaGọi tênSắp xếp theoĐặt tênXemLiệt kêKể ra3. Thực hiện soạn bài:3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG + Sử dụng từ hành động để phân biệt các mức độ cần đạt:Thông HiểuCho ví dụGiải thíchTrích dẫnGiải nghĩaKết luậnDiễn đạt lạiChuyển đổiBáo cáoMô tảPhác họaThảo luậnHiểuƯớc lượngTóm tắtKhái quát sơ bộMinh họa3. Thực hiện soạn bài:3. SOẠN BÀI THEO (BÁM SÁT) CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNGVận dụngThực hiệnChứng minhĐiều hànhBáo cáoĐánh giáChỉ dẫnThay đổiTham giaVẽ đồ thịDự đoánLiên hệVận dụngTạo raThành lậpXác địnhBiểu diễnPhát triểnGiải quyếtKhám pháSử dụng + Sử dụng từ hành động để phân biệt các mức độ cần đạt:3. Thực hiện soạn bài:4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN 1. Nguyên tắc chung: Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình.4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN - Trong cả năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra. Trong đó có 02 tiết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra một tiết (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đánh giá trong tất cả các bài thực hành. - Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả  thực hành;    + Phần đánh giá báo cáo thực hành.  Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên.4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN - Giáo viên có thể tính điểm bình quân các bài thực hành trong mỗi học kì hoặc lấy điểm bài đạt điểm cao nhất của học sinh nhưng phải đảm bảo mỗi học kì có ít nhất một điểm. Sau mỗi tiết Bài tập và thực hành phải có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh. - Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì như trong PPCT. 4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN - Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chương trình môn học. - Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lí thuyết và thực hành. Tỉ lệ điểm phần lí thuyết và điểm phần thực hành của bài kiểm tra học kì có thể cân đối: lí thuyết 50-60% và thực hành 40-50%. Giáo viên tự lựa chọn một trong hai tỉ lệ nêu trên cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc kiểm tra học kì có thể được tiến hành theo một trong hai cách sau: 4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN + Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, thì tiến hành kiểm tra cả lí thuyết và thực hành trong tiết kiểm tra học kì. Giáo viên tự phân chia hợp lí thời lượng của tiết kiểm tra học kì cho phần lí thuyết và phần thực hành (kiểm tra thực hành trên giấy). + Cách 2: Trong tiết kiểm tra học kì chỉ kiểm tra và lấy điểm phần lí thuyết, còn điểm phần thực hành được lấy bằng cách tính trung bình điểm các bài thực hành trong học kì.4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN - Do đặc trưng của môn học, giáo viên cần sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giáo viên cần phối hợp cả 2 hình thức để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. 4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN 2.1. Kiểm tra đánh giá không phải là vấn đề mới đối với GV nhưng đa số GV trong thực tiễn dạy học lại chưa thực sự quan tâm tới vấn đề này nên việc KTĐG còn mang tính chiếu lệ, hời hợt không kích thích học tập tích cực của HS. Vì vậy việc đổi mới khâu KTĐG trong quá trình dạy học là yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học. 2. Kết luận:4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN 2.2. Đổi mới khâu KTĐG trước hết là đổi mới trong suy nghĩ của GV về vấn đề này. GV cần vận dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau (nói, viết) nhiều kiểu câu hỏi kiểm tra khác nhau (TL. TN), đánh giá không chỉ đơn thuần là cho điểm câu trả lời hay bài làm của HS thấy những sai lầm và cách sửa chữa các sai lầm đó, mà là việc thay đổi nội dung và phương pháp dạy học của GV để đạt các mục tiêu dạy học (đánh giá). 2. Kết luận:4. KiỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KT KN 2.3. KTĐG theo yêu cầu chuẩn KT-KN là một trong những yêu cầu đổi mới KTĐG hiện nay. Mỗi GV cần chủ động và vận dụng sáng tạo chuẩn KT-KN trong KTĐG đáp ứng yêu cầu đổi mới đánh giá chất lượng GD trong nhà trường hiện nay. 2. Kết luận:Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !

File đính kèm:

  • pptTAPHUAN CHUAN KTKN.ppt
Bài giảng liên quan