Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THPT - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh

Phải thực hiện chương trình và SGK theo chuẩn KTKN vì:

Nhiều giáo viên vẫn lệ thuộc quá nhiều vào SGK trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.

- Ở nhiều địa phương, giáo viên còn chưa thống nhất khi xác định mục tiêu, nội dung về KT - KN của Chương trình giáo dục phổ thông với SGK, SGV và các tài liệu khác còn nhiều bất cập.

- Việc xác định các mức độ nhận thức trong đề kiểm tra chưa bám sát yêu cầu về chuẩn KT - KN trong chương trình giáo dục phổ thông.

Thực trạng ở các trường THPT về vấn đề thực hiện và SGK theo chuẩn KT – KN:

Giáo viên không sử dụng chuẩn KT - KN trong dạy học hoặc sử dụng không thường xuyên.

- Nhiều giáo viên chưa hiểu chuẩn KT - KN của chương trình. Nên khi dạy học GV chủ yếu là cố gắng chuyển tải hết nội dung SGK gây ra hiện tượng nặng nề, quá tải.

- Một số nội dung trong chuẩn KT - KN yêu cầu nhưng SGK lại không có, một số nội dung SGK có nhưng chương trình lại không đề cập đến. Nếu giáo viên không bám sát chuẩn KT - KN có thể gây ra hiện tượng quá tải.

- Mức độ nhận thức của các đối tượng HS ở các vùng miền, ở các trường, ở các lớp khác nhau là rất khác nhau.

 

ppt63 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học THPT - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng pháp dạy học khác , dạy học bằng các hoạt động khám phá có hướng dẫn không phải là một phương pháp vạn năng , đòi hỏi một số điều kiện mới có thể áp dụng hữu hiệu . 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT 
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá 
c. Tổ chức các hoạt động khám phá 
a. Xét 2 mô hình 
b. Hoạt động khám phá trong học tập 
Mục tiêu của hoạt động . 
- Hình thành kiến thức , kĩ năng mới . 
- Xây dựng thái độ , niềm tin. 
* Rèn luyện kỹ năng tư duy , năng lực xử lý tình huống , giải quyết vấn đề . 
Dạng hoạt động . 
Tìm lời giải cho một câu hỏi lớn 
Điền từ , điền bảng , điền tranh câm . 
Lập bảng , biểu , đồ thị , sơ đồ , bản đồ ( Đọc , vẽ , phân tích ). 
Làm thí nghiệm : đề xuất giả thuyết , bố trí thí nghiệm , phân tích nguyên nhân , thông báo kết quả . 
Thảo luận , tranh cãi về một chủ đề nêu ra . 
Giải bài toán nhận thức , bài tập tình huống . 
Nghiên cứu ca điển hình : điều tra thực trạng , đề xuất giải pháp cải thiện thực trạng , thực nghiệm giải pháp mới . 
Bài tập lớn , đề án , luận văn , luận án . 
v.v ... 
Hình thức tổ chức hoạt động . 
Công tác độc lập ( cá nhân ) 
 Nhóm rì rầm (2 người ). 
 Hợp tác trong nhóm nhỏ ( Nhóm 4 -6 người ). 
Kim tự tháp ( hợp 2 nhóm 2 người thành nhóm 4 người , kết hợp 2 nhóm 4 người thành nhóm 8 người ...). 
Bể cá ( nhóm A thảo luận , nhóm B quan sát , nhóm A rút kinh nghiệm , sau đó đổi vai ). 
Làm việc chung cả lớp . 
Trò chơi . 
Sắm vai . 
Mô phỏng . 
v.v ... 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT 
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá 
2. Phát triển các kĩ năng trong DH sinh học 	 
2.1. K/N : 
2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT 
	- Các kĩ năng nhận thức : quan sát , chú ý, ghi nhớ , so sánh , phân tích , tổng hợp , khái quát hóa , cá biệt hóa , trừu tượng hóa , cụ thể hóa , quy nạp , diễn dịch . 
	- Các kĩ năng hành động : Chủ động , độc lập , sáng tạo trong học tập , lao động , công tác , tu dưỡng , biết phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh . 
	- Các kĩ năng học tập , đặc biệt tự học : thu thập , xử lí , tích lũy , sử dụng thông tin. 
	- Các kĩ năng Sinh học : quan sát , thí nghiệm . 
	 - Kỹ năng là khả năng vận dụng những tri thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn . 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
I. Giới thiệu một số phương pháp tích cực hiện nay trong DH sinh học ở cấp THPT 
1. Dạy học bằng tổ chức các hoạt động khám phá 
2. Phát triển các kĩ năng trong DH sinh học 	 
2.1. K/N: 
2.2. Những kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh trong dạy học Sinh học THPT 
	* 3 kĩ năng quan trọng trong dạy học Sinh học cấp THPT: 
- Kĩ năng quan sát . 
+ Các mẫu vật tự nhiên ( mẫu tươi , bản mổ , mẫu ngâm , tiêu bản ép khô ) đến các vật tượng hình ( mô hình , ảnh chụp , tranh vẽ ), các vật tượng trưng ( sơ đồ , biểu đồ , đồ thị ), từ quan sát các hiện tượng ổn định đến theo dõi các quá trình dài ngày . 
- Kỹ năng làm thí nghiệm . 
- Kĩ năng suy luận quy nạp . 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT 
1. Động não ( công não ) 
2. Động não viết 
3. Kỹ thuật XYZ:  
	 Là một kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực trong thảo luận nhóm . X là số người trong nhóm , Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra , Z là phút dành cho mỗi người . 
	 Ví dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau :  
	- Mỗi nhóm 6 người , mỗi người viết 3 ý kiến trên một tờ giấy trong vòng 5 phút về cách giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bên cạnh ; 
	- Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mình , có thể lặp lại vòng khác ; 
	- Con số X-Y-Z có thể thay đổi; 
	-Sau khi thu thập ý kiến thì tiến hành thảo luận,  đánh giá các ý kiến. 
PHÇN IiI . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT 
1. Động não ( công não ) 
2. Động não viết 
3. Kỹ thuật XYZ:  
4. Kỹ thuật “bể cá”: 
	Là một kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, còn những HS khác trong lớp ngồi xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó và sau khi kết thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có thể có một vị trí không có người ngồi. HS tham gia nhóm quan sát có thể ngồi vào chỗ đó và đóng góp ý kiến vào cuộc thảo luận. Trong quá trình thảo luận, những người quan sát và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trò với nhau. 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT 
1. Động não ( công não ) 
 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) 
1. Động não ( công não ) 
2. Động não viết 
3. Kỹ thuật XYZ:  
4. Kỹ thuật “bể cá”: 
* Là một kỹ thuật dùng trong thảo luận, trong đó đề cập về một chủ đề có chứa đựng xung đột. Những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục tiêu của tranh luận không phải là nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều phương diện khác nhau. 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT 
1. Động não ( công não ) 
 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) 
1. Động não ( công não ) 
2. Động não viết 
3. Kỹ thuật XYZ:  
4. Kỹ thuật “bể cá”: 
6. Kỹ thuật tia chớp 
 	Kỹ thuật tia chớp là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thông tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, thông qua việc các thành viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng (nhanh như chớp!) ý kiến của mình về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề. 
PHÇN IIi . PH¦¥NG PH¸P D¹Y HäC 
II. Giới thiệu một số kĩ thuật dạy học tích cực ở cấp THPT 
1. Động não ( công não ) 
 5. Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) 
1. Động não ( công não ) 
2. Động não viết 
3. Kỹ thuật XYZ:  
4. Kỹ thuật “bể cá”: 
6. Kỹ thuật tia chớp 
7. Kỹ thuật “3 lần 3” 
 Kỹ thuật “3 lần 3 ” là một kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia tích cực của HS. 
	* Cách làm như sau : 
	- HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó ( nội dung buổi thảo luận , phương pháp tiến hành thảo luận ...).  
	- Mỗi người cần viết ra : 3 điều tốt ; 3 điều chưa tốt ; 3 đề nghị cải tiến . 
	- Sau khi thu thập ý kiến thì xử lý và thảo luận về các ý kiến phản hồi . 
8. Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 
	L à h ình th ức t ổ ch ức ho ạt động mang t ính h ợp t ác k ết h ợp gi ữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm : 
 Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực 
 Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS 
 Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS 
Cá nhân 
1 
2 
4 
3 
Nhóm 
Cá nhân 
Cá nhân 
Cá nhân 
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề 
Viết ý kiến cá nhân 
1 
3 
4 
2 
 Viết ý kiến cá nhân 
Viết ý kiến cá nhân 
Viết ý kiến cá nhân 
Kĩ thuật “Khăn trải bàn” 
 9. Sơ đồ KWL 
Được Ogle xây dựng vào năm 1986 
Tìm ra điều bạn đã biết 
về một chủ đề 
Tìm ra điều bạn muốn 
biết về một chủ đề 
Thực hiện nghiên cứu 
và học tập 
Ghi lại những điều bạn học được 
 Sơ đồ KWL 
K(Điều đã biết ) 
W(Điều muốn biết ) 
L(Điều học được ) 
 Chủ đề : 
Tên : 
Ngày : 
Ví dụ về sơ đồ KWL 
K ( Điều đã biết ) 
W ( Điều muốn biết ) 
L ( Điều học được ) 
 Sâu bọ rất đa dạng về hình dạng và màu sắc 
 Sâu bọ muốn tồn tại và phát triển phải thích nghi với môi trường sống 
 Sâu bọ thích nghi với môi trường sống như thế nào ? 
 Sự thích nghi giúp sâu bọ tự vệ , săn bắt và sinh sản để tồn tại . 
 Sâu bọ có nhiều hình thức thích nghi : ngụy trang , giả trang , tự vệ và nhiều hình thức khác 
Chủ đề : Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống 
10. Kĩ thuật “ Các mảnh ghép ” 
	 Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân , nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm : 
 Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp 
 Kích thích sự tham gia tích cực của HS: 
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác ( Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2). 
1 
1 
1 
1 
1 
1 
2 
2 
2 
2 
2 
2 
3 
3 
3 
3 
3 
3 
 11. sơ đồ tư duy 
Chủ đề 
Vấn đề liên quan 
Vấn đề liên quan 
Vấn đề liên quan 
Vấn đề liên quan 
Vấn đề liên quan 
 Ví dụ về Sơ đồ tư duy 
Quả 
Đặc điểm 
Cách 
 sử dụng 
Ích lợi 
Nơi trồng 
Các loại 
quả 
HËu qu ¶ gia t¨ng d©n sè qu ¸ nhanh 
ChÊt l­îng C/S 
 Tµi nguyªn MT 
Kinh tÕ 
§ êi sèng ND 
ViÖc lµm 
Y tÕ 
VH –GD 
H¹ tÇng CSVC 
Tµi nguyªn c¹n kiÖt 
MT « nhiÔm 
ChËm ph¸t triÓn 
Khã thùc hiÖn 
 môc tiªu KT-XH 
BiÖn ph¸p gi¶i quyÕt 
KÕ ho¹ch ho¸ gia ®× nh 
N©ng cao d©n trÝ 
Ph¸t triÓn KT, n©ng cao ® êi sèng ND 
 Ví dụ về Sơ đồ tư duy 
12. Chiếc mũ tư duy 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 6-7 
ND1 : Mỗi GV trong từng nhóm t ì m hi ểu m ối q uan hệ giữa Chương trình GDPT , SGK v à h ướng d ẫn th ực hi ện chu ẩn ki ến th ức , k ĩ n ă ng môn Sinh học cấp TH PT th ể hiện trong bài sau : 
 Nhóm 1: Bài 25 - Sự sinh trưởng của vi sinh vật (SGK Sinh 10) 
 Nhóm 2: Bài 1 - Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (SGK Sinh 11) 
 Nhóm 3: Bài 28 – Loài SGK (SGK Sinh 12) 
ND2: Anh ( chị ) hãy phân tích các đề kiểm tra ( đã phát ) đồng thời dựa vào SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN và cho biết các đề kiểm tra đó có bám sát chuẩn KT – KN không ? 
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 6-7 
YÊU CẦU: Soạn trên file Word 
Giáo án : 
 - Chuẩn bị kĩ , phân tích được các nội dung truyền đạt cho 3 đối tượng 
( yếu – kém , trung bình , khá – giỏi ) 
- Giáo án các nhóm không có nội dung giống nhau 
2. Đề kiểm tra 
- Chuẩn bị kĩ , có đáp án chi tiết 
- Nêu được các bước thực hiện một bài kiểm tra 
- Phân tích được câu hỏi dành cho đối tượng nào ? Thuộc mức độ nhận thức nào ? 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! 

File đính kèm:

  • ppthuong_dan_thuc_hien_chuan_kien_thuc_ki_nang_mon_sinh_hoc_thp.ppt
Bài giảng liên quan