Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 10 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than

Tiết 1: Toán

§ 46: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số)

 - Biết giải bài toán có một phép trừ.

II. CHUẨN BỊ:

- Phiếu bài tập

 

doc25 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 10 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 chữ khó 
- Giáo viên đọc
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. 
2.3.Chấm chữa bài:
- Giáo viên chấm 6 bài. 
- Nhận xét bài viết của học sinh.
2.4. Bài tập:
*Bài 2: (85) Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, k.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn quy tắc viết chính tả.
*Bài 3: a) Điền l hay n?
- Giáo viên và học sinh chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Củng cố luật viết chính tả.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em viết - cả lớp viết 
- Ngày Quốc tế Thiếu Nhi 
- Ngày Quốc tế Ngời cao tuổi
- HS chú ý lắng nghe.
- Ông và cháu. 
- Ông giả vờ thua cho cháu vui.
- Hai dấu trước câu nói của cháu và 
trước câu nói của ông.
- Học sinh viết bảng con:
- Vật, keo, hoan hô
- HS viết bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc ghi nhớ: đọc nhẩm các chữ cái bắt đầu bằng c, k
+ VD ca, cô, cam, kim, kéo, kem.
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp làm bài vào phiếu
 Lên non mới biết non cao 
 Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
 Tục ngữ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn 
§ 10: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). 
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh làm BT:
*Bài 1: 
+ Bài yêu cầu gì ?
- GVgọi 1HS kể mẫu
- Gơi ý:
+ Ông của em năm nay bao nhiêu tuổi ?
+ Ông của em làm nghề gì ?
+ Ông yêu quý chăm sóc em ntn ?
- Kể chuyện trong nhóm:
- Kể trước lớp:
*Bài 2:
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS cách dùng từ, viết câu cho đúng.
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
- GV nhận xét cho điểm. 	 	
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn thiện bài viết.
- Một học sinh đọc yêu cầu.
- Kể về ông bà (hoặc một người thân) của em.
- Ông của em năm nay ngoài 65 tuổi.
- Ông là một người nông dân. 
- Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài, rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học tập.
- Học sinh kể theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm kể.
- Cả lớp nhận xét.
*Viết lại những gì em vừa nói ở bài tập1
- Học sinh làm bài.
- Vài HS đọc bài viết trước lớp.
- Cả lớp nghe nhận xét
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán 
§ 50: 51 – 15
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15.
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC:
- 5 bó một chục que tính và một que tính rời ,lời giải 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng trừ: 11trừ đi một số.
- Nhận xét - chữa bài.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
 Bài toán : Có 51 que tính bớt 15 que tính. Hỏi còn bao nhêu que tính ?
+ Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
- Yêu cầu h/s sử dụng que tính để tìm kết quả .
+ Nêu cách làm ?
 51 - 15 = 36
*Đặt tính và tính.
- Nêu cách đặt tính.
- Nêu cách thực hiện.
2.2. Thực hành:
*Bài 1: (50)
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu
- Nêu cách thực hiện.
*Bài2: (50)
+ Bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 4: (51)
- HD cách vẽ.
- Nhận xét chỉnh sửa. 
3. Cñng cè dÆn dß: 
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn dß häc sinh.
- 2 h/s ®äc b¶ng trõ 11 trõ ®i 1 sè 
- 2 h/s nªu l¹i ®Ò to¸n
- Thùc hiÖn phÐp trõ. 51 – 15 
- H/s thao t¸c trªn que tÝnh.
- Häc sinh nªu c¸c c¸ch lµm kh¸c nhau.
51 que tÝnh trõ 15 que tÝnh b»ng 36 que tÝnh.
- ViÕt 51 råi viÕt 15 sao cho hµng ®v th¼ng hµng ®v, hµng chôc th¼ng hµng chôc, viÕt dÊu trõ, kÎ v¹ch ngang.
- Vµi HS nªu.
- Mét HS nªu yªu cÇu lµm BC +BL
- Thùc hiÖn tõ ph¶i sang tr¸i.
* §Æt tÝnh råi tÝnh hiÖu.
- HS lµm b¶ng con - b¶ng líp
a. b. 
- HS nêu yêu cầu. 
- Làm vào vở.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Mĩ thuật
§ 10: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU:
	- HS quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. 
	- Làm quen với cách vẽ chân dung.
	- Vẽ được 1 bức chân dung theo ý thích.
	- Yêu thích và cảm nhận được cái đẹp.
II: CHUẨN BỊ:
+ GV: - một số tranh ảnh, chân dung khác nhau.
 - Một số bài vẽ chân dung của học sinh.
 - Tranh in trong bộ ĐDDH.
+ HS: - Vở vẽ, bút chì, màu.
III: CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vẽ tranh chân dung.
- Vẽ khuôn mặt người chủ yếu. Có thể chỉ vẽ khuôn mặt vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân.
- Giới thiệu một số chân dung.
- Diễn tả đặc điểm của người được vẽ.
- Gợi ý HS T/ hiểu đặc điểm khuôn mặt người.
- Trái xoan, lưỡi cày, vuông chữ điền.
- Những phần chính trên khuôn mặt, mắt, mũi, miệng (không giống nhau).
+ Ngoài khuôn mặt còn vẽ gì nữa ?
- Vẽ cổ, vai, 1 phần thân, toàn thân.
+ Em hãy tả khuôn mặt ông, bà, cha, mẹ và bạn bè ?
- HS tả.
*Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung
- Giới thiệu cách vẽ
- Hướng dẫn HS quan sát 1 số chân dung.
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bịi.
+ Vẽ cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mặt, mũi, miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu.
*Hoạt động 3: thực hành
- Gợi ý HS chọn nhân vật để vẽ
- Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai.
- Vẽ chi tiết: Tóc, mắt, mũi, miệng, tai
- Vẽ màu.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Giáo viên chọn nhận xét một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
- Hình vẽ (bố cục) chú ý điểm của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Màu sắc.
3. Củng cố dặn dò:
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét tiết học giao bài ở nhà.
Tiết 4: Thủ công
§ 10: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
 - HS khéo tay gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.
 - Qui trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giấy để HD gấp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét ý thức chuẩn bị đồ dùng của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui, trang trí sản phẩm.
2.2. Thực hành:
+ Nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui ?
- HS QS thuyền phẳng đáy có mui.
- 1 HS làm và nêu quy trình.
- Nhận xét, đánh giá.
2.3. Thực hành:
- Thực hành theo nhóm 4
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Trang trí sản phẩm theo ý thích.
2.4. Đánh giá sản phẩm:
- Đánh giá theo nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS để đồ dùng GV kiểm tra.
+ Bước 1: Tạo mui thuyền
+ Bước 2: Gấp các nét gấp cách đều
+ Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
+ Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Chỉ tranh quy trình nêu các bước.
- 1 học sinh lên bảng thao tác, nêu các 
bước.
- Học sinh thực hành trong nhóm.
- Trang trí sản phẩm.
- Quan sát nhóm bạn, đánh giá bài của các bạn. 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: HĐTT	
§ 10: NHẬN XÉT TUẦN 10
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN 11
1. Ưu điểm:
	 - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. 
	 - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
	 - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
	 - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
	 - Nề nếp bán trú đang đi vào nề nếp.
	 - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
 - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
2. Tồn tại:
 - Vệ sinh cá nhân còn chưa gọn gàng: Nguyệt, Lồng, Biên, Dương ...
 - Chữ viết còn sấu: Nguyệt, Biên, Ngọc, Dương, Hạnh,...
 - Chưa tập trung chú ý học: Ánh, Nguyệt, Biên, Dương,... 
3. Kế hoạch tuần 11:
 - Thi dua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 11.
 - Duy trì mọi nền nếp dạy và học. 
 - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần
 Sinh hoạt tuần 10
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số u nhợc điểm trong tuần. 
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11.
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần .
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Tham gia vẽ tranh “ Vì một Việt Nam khoẻ mạnh”. Đạt 25/ 26 em tham gia.
- Bài làm thi giữa kì I đạt kết quả tốt.
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong học tập: Ngân, Uyên.
- Chữ viết có tiến bộ: Khải, Thảo, Phơng Anh.
2. Tồn tại
- Làm bài cha cẩn thận: Nguyễn Nhung
- Viết ẩu: Hoàng
3. Hoạt động văn nghệ:
- Thi hát các bài hát về cô, trờng, lớp.
- Nhận xét, tuyên dơng cá nhân, nhóm thực hiện tốt.
- Chơi trò chơi 
IV. Kế hoạch tuần 11
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc