Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 19 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than

Tiết 1: Toán

§ 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

 

doc26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Lớp 2 Tuần 19 - Trường Tiểu học số 2 xã Mường Than, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
................................................................
Tiết 2: Toán
§ 95: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 	- Thuộc bảng nhân 2.
 	- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
 - Biết giải toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
 - Biết thừa số, tích.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét ghi điểm
- 2 HS đọc bảng nhân 2
2. Bµi míi:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Bài tập:
*Bài 1: 
+ Bài 1 yêu cầu gì?
- Điền số
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài
2cm 5 = 10cm
2dm 8 = 10dm
 2kg 4 = 8kg
2kg 6 = 12kg
2kg 9 = 18kg
- Nhận xét chữa bài
*Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
+ Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 8 = 16 (bánh xe)
 Đáp số: 16 bánh xe
*Bài 3: 
- Viết số thích hợp vào ô trống
- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS viết
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Bài 5 yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xột tiết học.
- Giao bài ở nhà cho HS.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
§ 38: THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU: 
	- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
	- Làm được bài tập 2 a/ b, hoặc bài tập 3 a/ b. 
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng con, bút dạ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
 Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học .
2.2. Hướng dẫn nghe viết:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc 12 dòng thơ 
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 
+ Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao ?
- Giáo viên đọc 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ 
- Giáo viên đọc lại lần 2 
- Chấm chữa bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
*Bài 2:
- Hướng dẫn cách điền vào chỗ trống:
a. Điền l/n?
b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã ?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- 1 học sinh lên bảng – lớp viết bảng con 
+ lưỡi trai, lá lúa.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- 2, 3 học sinh đọc lại bài thơ
- Bác hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- Bác, các cháu.
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng chỉ Người. 
- Học sinh viết từ khó: ngoan ngoãn, tuổi, tùy, gìn giữ. 
- Học sinh viết từng dòng 
- Học sinh tự sửa lỗi
*1 em đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bài 
 chiếc lá, quả na 
 cuộn len, cái nón 
 lặng lẽ - nặng nề 
 lo lắng - đói no 
 thi đỗ - đổ rác 
 giả vờ - giã giò
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thủ công
§ 19: GẤP CẮT DÁN TRANG TRÍ THIẾP (THIỆP) CHÚC MỪNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết gấp cắt, dán trang trí thiếp (thiệp) chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí được thiệp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - 1 số mẫu thiếp chúc mừng; - Quy trình từng bước.
HS: - Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
- Giới thiệu hình mẫu
- HS quan sát
+ Thiếp chúc mừng có hình gì ?
- Là hình chữ nhật gấp đôi
+ Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì ?
- Trang trí bông hoa và chữ "chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11".
+ Kể những thiếp chúc mừng mà em biết ?
- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3 ( cho HS quan sát)
- Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
2.3. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- Hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.
- Gấp đôi rộng 10 ô
- Dài 15 ô.
Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- Tuỳ thuộc ý nghĩa của thiếp mà người ta trang trí khác nhau.
*VD: Thiếp năm mới: Trang trí, cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó: Con ngựa, con trâu, con gà
- Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa.
4. Tổ chức cho HS thực hành:
- GV tổ chức cho HS tập cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
- HS thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: HĐTT	
§ 10: NHẬN XÉT TUẦN 19
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN 20
1. Ưu điểm:
	 - Đi học đúng giờ, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. 
	 - Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
	 - Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
	 - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
	 - Nề nếp bán trú đang đi vào nề nếp.
	 - Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
 - Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
2. Tồn tại:
 - Vệ sinh cá nhân còn chưa gọn gàng: Nguyệt, Lồng, Biên, Dương ...
 - Chữ viết còn sấu: Nguyệt, Biên, Ngọc, Dương, Hạnh,...
 - Chưa tập trung chú ý học: Ánh, Nguyệt, Biên, Dương,... 
3. Kế hoạch tuần 11:
 - Duy trì mọi nền nếp dạy và học. 
 - Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
Tiết 5: Sinh hoạt cuối tuần:
§19: SINH HOẠT TUẦN 19
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận xét một số ưu nhợc điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới.
 - Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ”
II. NHẬN XÉT CHUNG:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong HT: Nhung
- Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Nhung, Khương, Ánh.
2. Tồn tại:
- Chưa tự giác trong học tập: Dương, Trung, Chừ, Phấn.
3. Hoạt động văn nghệ:
- Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân”
- Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- Chơi trò chơi 
II. Kế hoạch tuần 20:
- Đi học đều, đúng giờ.
- Tích cực học bài và làm bài ở lớp và ở nhà.
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học.
- Luyện chữ thường xuyên.
__________________________________________
 Tiết 4: Mĩ thuật:
§19: VẼ TRANH ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động vui chơi.
- Bài vẽ năm trước.
- Bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn ®Þnh tæ chøc: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV dùng tranh ảnh giới thiệu
- Sân trường nhộn nhịp.
+ Các hoạt động của HS trong giờ ra chơi?
- Nhảy dây
- Đá cầu
- Xem báo
- Múa hát, chơi bi
+ Quang cảnh sân trường?
- Có cây
- Bốn hoa cây cảnh.
- Vườn sinh vật, những màu sắc khác nhau.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
+ Gợi ý HS tìm chọn nội dung vẽ? Em vẽ về hoạt động nào?
*VD: 
- Nhảy dây
- Hình dáng của HS đó
- Vẽ các hình phụ sau
- Vẽ màu.
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước.
- HS quan sát.
- GV quan sát HS vẽ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành.
- Yêu cầu HS nhận xét về nội dung, hình vẽ màu sắc.
- Chọn một số bài vẽ đẹp nhất để nhân xét.
- Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ ở nhà.
___________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần
 Sinh hoạt tuần 19
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số ưu nhợc điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới.
- Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ”
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong HT: Ngân
- Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo, Băng.
- Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân.
 2. Tồn tại
- Chưa tự giác trong học tập: Lê Dương
- Lười làm bài: Thạch
3. Hoạt động văn nghệ:
- Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân”
- Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- Chơi trò chơi 
II. Kế hoạch tuần 20:
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- T/C cho HS thi viết chữ đẹp của lớp.

File đính kèm:

  • docTuan 19.doc
Bài giảng liên quan