Kế hoạch bài học Đại số Lớp 9 Tuần 3-4 - Phạm Kim Thuận

1.1. Kiến thức : Củng cố khắc su kiến thức về các định lý về khai phương một thương, các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.

1.2 .Kỹ năng : Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

1.3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS

 

doc5 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số Lớp 9 Tuần 3-4 - Phạm Kim Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LUYỆN TẬP
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 4 Tiết CT:7 
 Tuần dạy :03
1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu kiến thức về các định lý về khai phương một thương, các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.
1.2 .Kỹ năng : Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
1.3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Vận dụng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ ghi đề bài tập 
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm, bảng phụ, xem trước bài
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS(1phút)
4.2) Kiểm tra miệng:
1)Hoạt động 1: Sửa bài tập : 
1) Nêu quy tắc khai phương của một thương vàquy tắc chia các căn thức bậc hai. Viết công thức ? (2đ) 
2) Tính : a/ 	b/ (4đ)
- BT 30/sgk19(4đ)
a) với x > 0; 
 b) với y < 0 
I/ Sửa bài tập : 
Đáp án:
1)HS trả lời câu hỏi
 và (a không âm,b dương)
2) a/ 	b/ 6,6
sửa BT 30/sgk19
a) với x > 0; 
 (Vì x > 0)
b) với y < 0 
 (vì y < 0)
4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
2)Hoạt động 2: Luyện tập 
 GV gọi HSlên bảng làm BT 31/sgk19
-HS lên bảng giải, cả lớp dò bài và nhận xét bài giải.
-HS nhận xét bài làm của bạn rồi sửa bài.
-GV chốt lại phương pháp như sau :
a) Tính trực tiếp rồi so sánh kết quả
b) Đưa về so sánh với , áp dụng BT 26, từ đó suy ra kết quả.
-GV lưu ý HS : không chắc bằng - 
-GV cho HS làm bài 32 a,c/sgk19. GV hướng dẫn
a) Đưa hỗn số về phân số 
c) Dùng hằng đẳng thức a2 – b2 để tính 1652 – 1242 hoặc tính trực tiếp.
-HS làm việc theo 2 nhóm, mỗi nhóm một câu
-GV đưa bảng nhóm lên cho HS nhận xét lẫn nhau 
-GV kết luận và cho HS ghi bài.
-GV cho HS làm BT 33a,c)/sgk19
a) GV hướng dẫn cho HS thực hiện :
-VT có thừa số chung là gì ?
-HS: , ta có : 
-GV: Chia 2 vế cho và đưa 25 ra ngoài dấu căn.
-HS: Ta được x – 5 = 0
-HS hoàn chỉnh bài làm.
b,c) GV: Đặt nhân tử chung, chia hai vế cho , từ đó tìm x
-HS: Hoàn chỉnh bài làm
-GV cho HS làm BT 34a,c)/sgk19
-HS làm bài tập 34 a, c) theo nhóm.
-GV: Hướng dẫn HS
a) Aùp dụng quy tắc khai phương một thương, chú ý điều kiện của a và b
c) Đưa( 9 + 12a + 4a2 ) về bình phương 1 tổng để khai phương.
-HS các nhóm làm bài và nhận xét bài làm lẫn nhau
-GV kết luận và cho HS ghi bài.
Cho HS thực hành BT 36/sgk 20 
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai 
II/ Luyện tập :
Bài 31/sgk19
a) So sánh :
= = 3
- = 5 - 4 = 1
=> - < 
b) Vì a> b> 0 nên a-b > 0
Theo bài 26
 > 
+ > 
> - 
Bài 32/sgk19 : Tính 
a)= = 
c) =
= 
Bài 33/sgk19 : Giải phương trình 
a) ĩ 
ĩ x – 5 = 0 ĩ x = 5
P/t có 1 nghiệm x = 5.
b) 
P/t có 1 nghiệm x = 4
c) ĩ
ĩ
ĩ 
PT có 2 nghiệm : 
Bài 34/sgk 19 : Rút gọn các biểu thức
a) 
(do a<0 nên ab2 <0)
c) 
 (vì a≥ -1,5, b<0)
BT 36/sgk 20
a/ Đúng vì 0,012 = 0,0001
b/ Sai vì vế phải không có nghĩa
c/ Đúng, có thêm ý nghĩa để ước lượng giá trị gần đúng của 
d/ Đúng, do nhân hai số của bất phương trình với số dương
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết
* Bài học kinh nghiệm:
 Căn bậc hai của một hiệu a - b không chắc bằng hiệu hai căn bậc hai a và b, tức là :
 > - 
5.2)Hướng dẫn HS tự học: 
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Bài tập về nhà bài 32 b,d) , 33b,d) , 34b,d), 35 sgk/20
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Xem trước bài: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
*	
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI 
Bài 6 Tiết CT:8 
Tuần dạy:4
1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức: Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. Biết cách đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
1.2. Kỹ năng: Rèn HS kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, sử dụng kỹ thuật biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức
 1. 3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, Đưa thừa số vào trong dấu căn
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi các VD, công thức tổng quát
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS (1 phút)
4.2) Kiểm tra miệng :
 Tính:(2đ) 
ĐS
 4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Hoạt động 1 :ĐVĐ : Trong bài học về “Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương” các em đã biết được mối liên hệ giữa phép khai phương và phép nhân. Cũng với kiến thức đã học này, hôm nay các em sẽ biết được cách biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai.
2) Hoạt động 2 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
?1
 Với a ≥ 0, b ≥ 0 chứng tỏta làm như thế nào ?
-HS: Vì a,b ≥ 0 nên có thể sử dụng định lý khai phương một tích và định lý ;
-GV yêu cầu làm VD1.
?2
-HS :; 
-GV cho HS tham khảo VD2, làm cơ sở thực hành 
-HS: Sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn từng biểu thức chứa căn.
a) = 
= = 
b) = 
= = 
-GV giới thiệu công thức tổng quát và cho HS làm VD3 
a) ta đưa thừa số nào ra ngoài ? (x, y ≥ 0)
b) Ta đưa thừa số nào ra ngoài dấu căn ?
?3
-Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con 
a) b ≥ 0
b) a < 0 
-GV: Ta đã biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Vậy muốn đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào ?
3) Hoạt động 3 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
-GV giới thiệu như sgk, hướng dẫn cho HS VD 4
-Từ các VD trên em rút ra được phương pháp nào để đưa một thừa số vào trong dấu căn ?
- Hãy nêu công thức tổng quát để đưa thừa số vào trong dấu căn
- Cho HS thực hiện ?4
a) 
b) 
c) = ( a≥0 )
d) = = ( a≥0 )
-GV: Ta có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong (hay ra ngoài) dấu căn để so sánh các căn bậc 2.
GV cho HS làm VD 5, GV làm cách 1 như sgk.
Yêu cầu hs làm cách khác
-HS cả lớp cùng làm
I/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
Phép biến đổiđược gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Ví dụ1 : 
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
b)= 
Ví dụ 2 : 
Rút gọn: 
== 
= = 
Tổng quát :
Với A,B ≥ 0 ta có:,tức là
+ Nếu A ≥ 0, B ≥ 0 thì 
+ Nếu A < 0, B ≥ 0 thì 
VD 3 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)= 
( x, y ≥ 0 )
b) =
= ( vì x ≥ 0, y < 0)
II/ Đưa thừa số vào trong dấu căn :
Với A ≥ 0, B ≥ 0 ta có :
Với A < 0, B ≥ 0 ta có :
VD4 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 
b)	
c)= = (a≥0)
d) =
= ( ab ≥ 0 )
VD5 : So sánh và
Có 3
Vì 
Cách 2 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Có = 
Vì > => > 28
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết
 Nhắc lại quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn (dưới dạng công thức)
+Bài tập:43,44,SGK/27
 43)Viết các số hoặc biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi đưa thưa thừa số ra ngồi dấu căn.
a) b) c) d) e) 
 Đáp số:a) b) c) d) e) 
 44)Đưa thừa số vào trong dấu căn:
 với x > 0; 
Đáp số: 
5.2. Hướng dẫn học tập:
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc các công thức biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai
 +BTVN : 45,46,47 sgk/ 27
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Luyện tập
*	
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doctuần3-4(ds9).doc
Bài giảng liên quan