Kế hoạch giảng dạy Âm nhạc 6
1. Chuẩn của môn học(Theo chuẩn của bộ GD & ĐT ban hành)
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ đạt được những chuẩn kiến thức, kĩ năng sau:
a. Kiến thức:
-Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, nhạc lí –tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức.
- HS phải nắm được một số kiến thức nhạc lý cơ bản theo phân phối trương trình. Biết nghe, đọc gam,trục gam. Biết đọc nhạc, biết cách hát hay hát đúng. Các em biết sơ lược về thân thế sự nghiệp của một số nhạc sĩ trong nước cũng như nhạc sĩ nước ngoài mà phần Âm nhạc thường thức đã đề cập. Ví dụ: Nhạc sĩ Văn Cao, nhạc sĩ phạm Tuyên, Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, Nhạc sĩ Bêt-tô-Ven Ngoài ra các em còn phải biết một số tính năng của nhạc nhạc cụ dân tộc cũng như các làn điệu dân ca tiêu biểu của các vùng để từ đó hình thành cho các em tình cảm mến yêu những làn điệu dân ca, biết tôn trọng những sản phẩm tinh thần mà ông cha ta đã sáng tạo ra nó để từ đây các em biết giữ gìn, phát triển cái tinh túy đó
-Trang bị cho học sinh có những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức hồ Chí Minh, trên cơ sở đó các em có những nhận thức ,thái độ và hành vi tích cực theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
o Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. - Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh 2. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. - Luôn có ý thức tìm ra cái hay cái đẹp, cái tinh túy nhất của âm nhạc cũng như phải ý thức gìn giữ cái đặc thù của âm nhạc là dùng âm thanh để đem lại niềm vui hạnh phúc đến với mọi người từ nhưỡng bài hát có nội dung lành mạnh và trong sáng. Các em phải có thái độ loại bỏ những cái không lành mạnh, không tốt. vì vậy các em phải thận trọng khi lừa chọn để nghe để thưởng thức, nên nghe những bài hát nào là phù hợp với các em, phải có thái độ dứt khoát đối với cái xấu cái không tốt, phải biết phân biệt giữa cái tốt và cái không tốt, giữa cái yeeun thích và cái khinh ghét. Những cái tốt đẹp được phản ánh trong âm nhạc các em phải biết trân trọng và phát huy. -Có làm được điều này thì môn âm nhạc mới có giá trị trong việc giáo dục tư tưởng đối với các em học sinh - Bồi dưỡng tình cảm trong sáng,lòng yêu nghẹ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách. -Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin. -nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học. 3. mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 I. Nội dung học hát: HS học 8 bài hát, gồm 4-5 bài hát thiếu nhi, 1-2 bài dân ca Việt Nam 1-2 bài hát hoặc dân ca nước ngoài 2.Nội dung nhạc lí -Những thuộc tính của âm thanh, những kí hiệu ghi cao độ,thường dùng -Nhịp và phách: nhịp 2/4, 3/4 -Một số kí hiệu thông dụng 3.Nội dung Tập đọc nhạc -Tập đọc từ 8- 10 bài TĐN giọng Đô trưởng và Đô 5 âm( Đồ-Rê-Mi-Son- La) nhịp 2/4 và 3/4 4. Nội dung Âm nhạc thường thức Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm của nhạc sĩ việt nam -Sơ lược về dân ca việt nam - Hát đúng cao độ, trường độ, hòa giọng, -Biết lấy hơi thể hiện các câu hát -Biết kết hợp các hình thức gõ đệm -Biết về các thuộc tính của âm thanh -Biết các kí hiệu ghi cao độ trường độ thường dùng - phân biệt nhịp và phách Phân biệt nhịp 2/3, 3/4 - Biết sử dụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao, độ trường, và ghép lời ca Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm - Biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp âm nhạc của những nhạc sĩ đã giới thiệu -Phân biệt được một số nhạc cụ dân tộc phổ biến và có ý thức tìm hiểu,trân trọng nền âm nhạc Việt Nam -Hát đúng cao độ, trường độ, hòa giọng, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài -Biết lấy hơi thể hiện các câu hát phát âm tròn vành rõ chữ -Biết kết hợp các hình thức gõ đệm, vận động theo nhạc -Biết về các thuộc tính của âm thanh -Biết các kí hiệu ghi cao độ trường độ thường dùng, vận dụng vào bài học - phân biệt nhịp và phách Phân biệt nhịp 2/3, 3/4 - Biết sử dụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng -Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao, độ trường, và ghép lời ca Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo theo nhịp phách -Hát đúng cao độ, trường độ, hòa giọng, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài -Biết lấy hơi thể hiện các câu hát phát âm tròn vành rõ chữ nâng cao chất lượng giọng hát -Biết kết hợp các hình thức gõ đệm, biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca -Biết về các thuộc tính của âm thanh -Biết các kí hiệu ghi cao độ trường độ thường dùng - phân biệt nhịp và phách Phân biệt nhịp 2/3, 3/4 - Biết sử dụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng áp dụng Vào bài học -Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao, độ trường, và ghép lời ca thể hiện được sắc thái tình cảm của bài Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo theo nhịp phách và tiết tấu lời ca 4. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kì I:18 tuần- 1 tiết/Tuần = 18 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 3 10 3 2 18 5. Lịch trình chi tiết Bài Tiết Tên Bài Hình thức tổ chức DH PP/học liêu, PTDH KT-ĐG Học kỳ: 1 (3 tiết lí thuyết + 10 tiết thực hành + 3 ôn tập+ 2Tiết KT = 18 tiết) Bài 1 1 - Giới thiệu môn Âm nhạc ở trường THCS - Tập hát Quốc ca + Trên Lớp: Thuyết trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích Nêu vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng dân tộc -Thực hành . Vấn đáp - Hình thức - Theo tổ , nhóm, cá nhân - Đàn óc gan Thực hành Trả lời câu hỏi 2 - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta + Trên lớp: Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xí -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân. Qua bµi h¸t gi¸o dôc c¸c em yªu thiên nhiên,yêu hoµ b×nh Thực hành Cho điểm 3 Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc + Trên lớp: Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích Đàn óc gan -Bảng phụ - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân. - Trả lời câu hỏi - Âm thanh gồm mấy thuộc tính Thực hành, Trả lời câu hỏi cho điểm 4 Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh Tập đọc nhạc: TĐN số 1 + Trên lớp: - Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích Đàn óc gan -Bảng phụ - Häc sinh biÕt vµ lµm quen víi c¸c h×nh nèt, biÕt quan hÖ gi÷a chóng vµ thÓ hiÖn chóng trªn khu«ng nh¹c. -C¸c em lÇm quen víi c¸c ©m: ®«, rª, mi, pha, son, la, qua bµi TËp ®äc nh¹c sè 1. Thực hành, Trả lời câu hỏi cho điểm 5 - Học hát : Bài Vui bước trên đường xa + Trên lớp: - Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân Thực hành Cho điểm Bài 2 6 Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 + Trên Lớp - Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích -Tích hợp liên hệ ca ngợi HCM với tinh thần yêu nước,đấu tranh vì độc lập tự do cho Tổ quốc - Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân - Häc sinh h¸t thuéc vµ h¸t ®óng s¾c th¸i t×nh c¶m bµi -Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ Thực hành Cho điểm 7 - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi + Trên lớp: -Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - gây hứng thú cho học sinh bằng các trò chơi. Chơi mà học học mà chơi -Thực hành, Trả lời câu hỏi cho điểm 8 Ôn tập + Trên lớp: -Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích Tổ chức trò chơi: Nghe tiết tấu đoán tên nốt -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân -Nghe nhạc đoán bài hát Thực hành Cho điểm 9 Kiểm tra 1 tiết + Trên lớp: Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học - gây hứng thú cho học sinh bằng các trò chơi. Chơi mà học học mà chơi - Đàn óc gan - Câu hỏi lý thuyết Đáp án + Biểu điểm? Trả lời câu hỏi + Cho điểm Bài 3 10 - Học hát: Bài Hành khúc tới trường + Trên lớp Thực hành vấn đáp -Hình thức theo tốp 3 em một -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân Trả lời câu hỏi + Cho điểm 11 - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng + Trên lớp: -Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - gây hứng thú cho học sinh bằng các trò chơi. Chơi mà học học mà chơi Thực hành, Trả lời câu hỏi cho điểm 12 - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam + Trên lớp: -Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích Tổ chức trò chơi: Nghe tiết tấu đoán tên nốt - Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân - Häc sinh h¸t thuéc vµ h¸t ®óng s¾c th¸i t×nh c¶m bµi -Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ Thực hành Cho điểm 13 - Học hát: Bài Đi cấy + Trên lớp: Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học - gây hứng thú cho học sinh bằng các trò chơi. Chơi mà học học mà chơi -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân Thực hành Cho điểm BÀI 4 14 Ôn tập bài hát: Đi cấy - Tập - đọc nhạc: TĐN số 5 + Trên lớp: -Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan, moùc xích -- Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân - Häc sinh h¸t thuéc vµ h¸t ®óng s¾c th¸i t×nh c¶m bµi -Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ Thực hành Cho điểm 15 Ôn tập bài hát: Đi cấy - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến + Trên lớp: Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp - Rèn hát: - Tập thể, dãy bàn, cá nhân - Häc sinh h¸t thuéc vµ h¸t ®óng s¾c th¸i t×nh c¶m bµi -Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ Thực hành Cho điểm 16 Ôn tập + Trên lớp: Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp -Rèn hát -Rèn Tập đọc nhạc -Nhạc lí trả lời câu hỏi - Âm nhạc thường thức, Nhìn tranh nhắc tên tác giả Thực hành, Trả lời câu hỏi cho điểm 17 Ôn Tập + Trên lớp Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học -Đàn óc gan -Thực hành vấn đáp Rèn hát -Rèn Tập đọc nhạc -Nhạc lí trả lời câu hỏi - Âm nhạc thường thức, Nhìn tranh nhắc tên tác giả Thực hành, Trả lời câu hỏi cho điểm 18 Kiểm tra học kì Thuyeát trình, vaán ñaùp, tröïc quan -Củng cố khắc sâu kiến thức đã học - Đàn óc gan - Câu hỏi lý thuyết Đáp án + Biểu điểm Trả lời câu hỏi cho điểm 9. Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn.... - Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng 2 1 Theo bài học trước Kiểm tra 15’ 2 1 Vấn đáp vào các tiết kiểm tra đầu giờ Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 9 Kiểm tra học kì (45’) 1 3 Tiết 18 NGƯỜI LÊN KH TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- Ke hoach day hoc mon am nhac 6.doc