Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 9

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

 1. Thuận lợi:

 - Học sinh đã quen dần với chương trình mới ở các lớp trước, là điều kiện thuận lợi cho giáo viên trong quá trình giảng dạy.

 - Được sự quan tâm chỉ đạo của nhà trường, các tổ chức, đoàn thể các em đã ổn định về tổ chức và có ý thức học tập tốt.

 - Việc học của các em được các ngành, các cấp quan tâm và tạo điều kiện.

2. Khó khăn:

 - Đa phần các em là con gia đình nông dân nên rất ít nhận được sự quan tâm giúp đỡ việc học tập ở nhà của các em, thời gian dành cho việc học tập rất ít do đó ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em .

 - Nhiều em học còn yếu không chú tâm trong giờ học, còn lơ là, soạn bài với mục đích đối pho, do dó kết quả học tập còn hạn chế.

 - Còn có một số em học quá yếu, trầm lặng, ít phát biểu dẫn đến chất lượng học tập của lớp không đồng đều.

 - Một số em học sinh khối 9 thường có suy nghĩ sai lệch và cho rằng mình đã lớn nên ngại phát biểu, giơ tay trước tập thể. Điều đó làm hạn chế khả năng nói của học sinh.

 - Một số học sinh chưa có ý thức và thái độ học tập gây khó khăn trong quá trình giảng dạy.

 - Còn một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của các em.

III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:

 

doc42 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2850 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ết trình, bình giảng.
Kĩ thật động não.
SGV SGK
TLTK
Tranh ảnh
Kiểm tra Tiếng Việt
159
 Nắm lại những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt đã học trong học kì II.
1) Kiến thức: Củng cố, hệ thống hố kiến thức đã học về Tiếng Việt đã học trong HKII.
2) Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu đề bài, trình bày bài làm, diễn đạt. 
- Kĩ năng sử dụng TV trong viết văn bản và trong hoạt động giao tiếp XH.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khách quan, trung thực, tích cực trong học tập.
Tự luận
Kĩ thuật tư duy.
Đề bài kiểm tra.
Luyên tập viết hợp đồng
160
 Củng cố lại lí thuyết về các đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.
1) Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
2) Kĩ năng: Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản đúng quy cách.
3) Thái độ: Ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thức hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thỏa hiệp và kí kết.
Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm, đàm thoại.
Kĩ thuật động não.
SGK, SGV, STK,
Bảng phụ
33
Tổng kết phần văn học nước ngồi.
161
+
162
 Ơn tập củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngồi đã học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
1) Kiến thức: Hệ thống kiến thức về tác phẩm văn học nước ngồi đã học.
2) Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hĩa kiến thức về tác phẩm văn học nước ngồi đã học-
- Liên hệ với tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài.
3) Thái độ: Lịng yêu thích văn học nước ngồi.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình. 
Kĩ thuật động não.
SGK, SGV, STK, Bảng phụ
Bắc Sơn
163
+
164
- Bước đầu biết cách tiếp cận một tác phẩm kịch hiện đại.
- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch và nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
1) Kiến thức: Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch.
- Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra.
- Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.
2) Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản kịch.
3) Thái độ: Lịng yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng.
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết trình, bình giảng.
Kĩ thật động não.
SGV SGK
TLTK
Tổng kết phần 
Tập làm văn.
165
 Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành) đã được học từ lớp 6 đến lớp 9.
1) Kiến thức: Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương biểu đạt đã được học,
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2) Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
- Đọc hiểu các kiểu các kiểu văn bả theo đặc trưg của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thơng dụng.
- Kết hợp hài hịa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3) Thái độ: Ý thức luơn học hỏi, nâng cao kiến thức, cảm thụ văn bản VH và làm văn.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình. 
Kĩ thuật động não.
SGK, SGV, STK, Bảng phụ
34
Tổng kết phần 
Tập làm văn.
(Tiếp theo)
166
 Nắm vững kiến thức về các kiểu văn bản (Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, điều hành) đã được học từ lớp 6 đến lớp 9.
1) Kiến thức: Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương biểu đạt đã được học,
- Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học.
2) Kĩ năng: Tổng hợp hệ thống hoa kiến thức về các kiểu văn bản đã học
- Đọc hiểu các kiểu các kiểu văn bả theo đặc trưg của kiểu văn bản ấy.
- Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thơng dụng.
- Kết hợp hài hịa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài.
3) Thái độ: Ý thức luơn học hỏi, nâng cao kiến thức, cảm thụ văn bản VH và làm văn.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình. 
Kĩ thuật động não.
SGK, SGV, STK, Bảng phụ
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt
167
+
168
- Đánh giá chung về bài làm của HS.
- Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra Văn và Tiếng Việt.
- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết câu trong bài làm.
1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về Văn và Tiếng Việt đã học.
2) Kĩ năng: Nhận ra ưu, nhược điểm trong bài làm của mình.
- Rèn kĩ năng sửa chữa bài làm.
3) Thái độ: Ý thức tự sửa chữa, khắc phục những mặt cịn hạn chế của bản thân để vươn lên trong học tập.
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
Bài làm của HS
Đáp án Bảng phụ 
Tổng kết Văn học
169
+
170
 Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại, về nội dung và những nét tiêu biểu về nghệ thuật của các văn bản được học trong chương trình ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
1) Kiến thức: Những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học Việt Nam.
- Một số k/n liên quan đến thể loại VH đã học.
2) Kĩ năng: Hệ thống hĩa những tri thức đã học về những thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại.
3) Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc, cảm nhận được giá trị truyền thống của văn học dân tộc.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình. 
Kĩ thuật động não.
SGK, SGV, STK, Bảng phụ
35
Kiểm tra tổng hợp Học kì II
171
+
172
 Nội dung kiểm tra thuộc chương trình Ngữ văn 9 HK II.
(Kiểm tra theo đê của phịng GD và ĐT).
1) Kiến thức: Nội dung cơ bản của 3 phần trong chương trình Ngữ văn lớp 9 ở HK II.
2) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp.
3) Thái độ: Nghiêm túc, khách quan, trung thực, tích cực trong học tập.
Tự luận
Kĩ thuật tư duy.
Đề bài kiểm tra.
Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
173
 Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
1) Kiến thức: Mục đích, tình huống, và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2) Kĩ năng: viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
3) Thái độ: Ý thức nghiêm túc trong khi viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Nêu vấn đề, đàm thoại, quy nạp, thuyết trình, thảo luận nhĩm.
SGK, SGV, TLTK, Bảng phụ
CTĐP phần TLV:
Phân tích, bình một bài thơ, đoạn thơ
174
 Biết phân tích, bình tốt các chi tiết thơ tiêu biểu, làm rõ được giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ trong chương trình địa phương đã học.
1) Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận phân tích, bình về một đoạn thơ, bài thơ.
2) Kĩ năng: Cảm thụ một bài thơ, đoạn thơ.
- Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
3) Thái độ: Ý thức tự học, tự rèn luyện.
Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm, đàm thoại.
Kĩ thuật động não.
SGK, SGV, STK,
Bảng phụ
Trả bài Kiểm tra học kì II
175
- Đánh giá chung về bài làm của HS.
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra tổng hợp về NV trong HKII.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài, lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi viết câu cịn sai trong quá trình làm bài.
1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về chương trình Ngữ văn đã học trong HKII.
2) Kĩ năng: Biết đánh giá bài làm, sửa chữa, rút kinh nghiệm. 
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
3) Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập.
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận.
Bài làm của HS
Đáp án 
TUẦN ĐỆM
Luyện tập tĩm tắt văn bản 
tự sự.
20
- Biết linh hoạt trình bày văn bản tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hồn cảnh giao tiếp, học tập.
- Củng cố kiến về thể loại tự sự đã được học.
1) Kiến thức: Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vạt, sự việc, cốt truyện...).
Yêu cầu cần đạt của một văn bản tĩm tắt tác phẩm tự sự.
2) Kĩ năng: Tĩm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
3) Thái độ: Tơn trọng nội dung văn bản, lựa chọn ngơn ngữ, tình tiết phù hợp.
Nêu vấn đề thực hành kể tĩm tắt nội dung cốt truyện.
Thảo luận
SGK, SGV, STK, Bảng phụ
Mã giám Sinh mua Kiều
(Trích Truyện Kiều)
36
+
37
- Hiểu thêm về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và tài năng của Nguyễn Du trong việc khắc họa hình tượng nhân vật trong một đoạn trích.
1) Kiến thức: Thái độ khinh bỉ, căm phẫn sau sắc của tác giả đối với bản chất xấu xa, đê hèn của kẻ buơn người và tâm trạng đau đớn xĩt xa của tác giả trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp.
- Tài năng nghệ thuật của nghệ thuật của tác giả trong việc khắc họa tích cách nhân vật thơng qua diện mạo cử chỉ.
2) Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyện thơ trung đại.
- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc họa hình tượng nhân vật phản diện (diện mao, hành động, lời nĩi, bản chât) đậm tính chất hiện thực trong đoạn trích.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
3) Thái độ: Sự cảm thơng với những người bị chà đạp trong xh cũ và phê phán chế độ bất cơng. 
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm, phân tích, thuyết trình, bình giảng.
Kĩ thật động não.
SGK, SGV, STK, Tranh ảnh.
Lục Vân Tiên gặp nạn
(Trích Truyện Lục Vân Tiên)
41
- Nắm được nội dung nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
1) Kiến thức: Sự đối lập giữa cái thiện- cái ác, thái độ tình cảm, lịng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngơn từ trong đoạn trích.
2) Kĩ năng: Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin củ tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3) Thái độ: Bồi dưỡng lịng nhân ái, biết giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khĩ khăn; biết căm ghét cái ác và đấu tranh chống cái ác. 
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết trình, bình giảng.
Kĩ thật động não.
SGK, SGV, STK, Tranh ảnh.
Tơi và chúng ta
165
+
166
 Thầy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người cĩ tư tưởng đổi mới, tiến bộ với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu.
1) Kiến thức: Tính cách của các nhân vật tiêu biểu (Hồng Việt, Nguyễn Chính) và cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới và cái cũ, giữa tư tưởng tiến bộ và tư tưởng lạc hậu bảo thủ. 
- Nghệ thuật xây dựng tình huống, tạo mâu thuẫn kịch.
2) Kĩ năng: Đọc hiểu một văn bản kịch.
3) Thái độ: Ý thức đấu tranh loại bỏ những tư tưởng bảo thủ lạc hậu. cĩ tinh thần mạnh dạn đổi mới.
Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết trình, bình giảng.
Kĩ thật động não.
SGV SGK
TLTK

File đính kèm:

  • docKHNV9(12-13).doc