Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học lớp 9

Phần 2: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 9

Cả năm: 37 tuần - 70tiết. Học kỡ 1: 19 tuần - 36 tiết. Học kỡ 2: 18 tuần - 34 tiết.

HK I: Gồm 19 tuần : Từ ngày 22 tháng 08 năm 2011 .đến ngày 09 tháng 01 năm 2012

 Tổng số tiết : 36 Trong đó : Lí thuyết 26 tiết ; Thực hành 05 tiết ; Luyện tập 01 tiết

 Ôn tập : 02 tiết ; Kiểm tra : 02 tiết.

HK II: Gồm 18 tuần : Từ ngày 11 tháng 01 năm đến trước ngày 31 tháng 05 năm 2012

 Tổng số tiết : 34 Trong đó : Lí thuyết 14 tiết ; Thực hành 09 tiết ; Luyện tập 03 tiết

 Ôn tập 06 tiết ; Kiểm tra : 02 tiết.

 

doc20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.
- Nờu được phương phỏp nghiờn cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa của nú, phân biệt được hai trường hợp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
30
Bệnh và tật di truyền ở người
HS nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái,.
Trỡnh bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng,bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay .
 Nêu được nguyên nhân của các bệnh tật di truyền và đề xuất được một số biện pháp phát sinh chúng.
16
31
Di truyền học với con người
- HS hiểu được nội dung của di truyền học tư vấn, giải thích được cơ sở di truyền học của luật hôn nhân, và hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ngoài tuổi 35 và hậu quả di truyền của ô nhiễm môi trường đối với con người.
32
Công nghệ tế bào
- Hiểu được cụng nghệ tế bào là gỡ?
- Nờu được công đoạn chính của công nghệ tế bào, vai trò của từng công đoạn .
- HS thấy được ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và PH ứng dụng PP nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, khái quỏt hoá, vận dụng thực tế.
17
33
Công nghệ gen
- HS hiểu được khái niệm kỹ thuật gen là gỡ?kĩ thuật gen gồm những phương phỏp nào?
- ứng dụng kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống.
- Hiểu cụng nghệ sinh học là gỡ?cỏc lĩnh vực chớnh của cụng nghệ sinh học hiện đại,vai trũ của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, khái quat hoá, vận dụng thực tế.
34
Ôn tập học kỡ 1
- HS tự hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị, biết vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế sản xuất và đời sống
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, hệ thống kiến thức.
18
35
Kiểm tra học kỡ 1
Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS từ đó có sự điều chỉnh PP dạy học cho phù hợp.
Rốn kĩ năng độc lập suy nghĩ, tự giỏc khi làm bài.
19
36
Chữa và trả bài kiểm tra học kỡ I
GV chữa bài kiểm tra cho học sinh.
Trả bài.
Hiệu trưởng
Tổ trưởng
Hoàng Thị Hồng Võn.
An Đạo, ngày 28 Tháng 09 Năm 2011.
Giáo viên
Lương Thị Hoà
HỌC KỲ II ( chưa sửa ).
Tuần
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Ngày tháng dạy
Dự kiến
Thực hiện
20
37
 Thoá hoá do tự thụ phấn và do giao phối gần
Biết được khái niệm thoái hoá giống
Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò trong chọn giống.Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô
38
ưu thế lai
-Biết được một số khái niệm :ưu thế lai ,lai kinh tế.
-Hiểu và trình bày được :
 +Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai,lí do không dùng cỏ thể lai F1 làm giống.
 +Các biện pháp duy trì ưu thế lai ,phương pháp tạo ưu thế lai.
 +Phương pháp thường dùng để tạo cở thể lai kinh tế ở nước ta.
- Giáo dục ý thức trân trọng kiến thức khoa học .
 22
39
TH: Tập dượt thao tác giao phấn
Biết được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
Củng cố lí thuyết về lai giống.
40
TH: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng( T1)
Biết cách sưu tầm tư liệu và biết cách trung bầy tư liệu đó theo chủ đề.
Biết cách phân tích so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
23
41
TH: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng( T2)
Biết cách sưu tầm tư liệu và biết cách trung bầy tư liệu đó theo chủ đề.
Biết cách phân tích so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
42
ễn tập
ễn lại cỏc kiến thức trong chương.
23
43
 Môi trường và các nhân tố sinh thái
HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống,nhận biết các loại môi trường sống của sinh vật, khái niệm giới hạn sinh thái.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái: nhân tố vô sinh ,hữu sinh, đặc biệt là nhân tố con người.
44
 ảnh hưởnh của ánh sáng lên đời sống sinh vật
HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng lên đặc điểm hình thái và giải phẩu sinh lí và tập tính của sinh vật.
Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
 24
45
ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống SV
Hiểu được những ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái và tập tính của sinh vật .
 Giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp.
46
 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Hiểu và trình bày được như thế nào là nhân tố sinh vật .
- Nêu được những mối quan hệ giữa sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.
-Thấy rõ được lợi ích của mối quan hệ giữa các sinh vật .
25
47
TH Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
48
TH Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp)
HS tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
26
49
Quần thể sinh vật
- Biết được khái niệm quần thể, biết cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy ví dụ minh hoạ.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể ,từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
50
Quần thể người
-Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số
- Giáo dục nhận thức về dân số và phát triển xã hội.Giúp các em sau này cùng với mọi người thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
27
51
 Quần xã sinh vật
- Trình bày được khái niệm quần xã, chỉ ra được những dấu hiệu điển hình của quần xã đó cũng là để phân biệt với quần thể .
- Nêu được mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần xã , tạo sự ổn định và cân bằng sinh học trong quần xã .
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên , có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
52
Hệ sinh thái
-Hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong tự nhiên.
- Biết đựơc chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
- Vận dụng giải thích được ý nghĩa của biện pháp nông nghiệp nâng cao năng xuất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
- Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sx.
28
53
TH Hệ sinh thái
-Qua bài tập thực hành HS nêu được các thành phần của hệ sinh thái.
-Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
54
TH Hệ sinh thái (tiếp)
-Qua bài tập thực hành HS biết cách lập được chuỗi thức ăn và nêu được các thành phần của chuỗi thức ăn .
-Qua bài học HS thêm yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
29
55
Kiểm tra 45’
- HS tái hiện được kiến thức đã học,hiểu và vận dụng được kiến đã học vào bài kiểm tra.
-Giúp GV nắm bắt được thông tin từ HS về khả năng lĩnh hội kiến thức của HS .
56
Tác động của con người đối với trường
HS chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên .
Giáo dục cho HS có ý thức bảo vệ môi trường cho hiện tại và tương lai
30
57
 Ô nhiễm môi trường
 - HS nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường .
 - Mỗi HS hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên .
 - Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.
58
 Ô nhiễm môi trường (tiếp)
- HS nêu được biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường .
- Giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.
31
59
TH: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
-HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.
-Nâng cao nhận thức cho HS với công tác chống ô nhiễm môi trường .
60
TH: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (tiếp)
-HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương.
-Nâng cao nhận thức cho HS với công tác chống ô nhiễm môi trường .
32
61
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
-HS phân biệt được 3 dạng tài nguyên thiên nhiên .
-HS nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên .HS hiểu khái niệm phát triển bền vững.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và gìn giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên .
62
 Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
-HS hiểu và giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
-HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
-Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên .
33
63
Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
-HS đưa ra được các ví dụ minh họa về các hệ sinh thái chủ uyếu .
-HS trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái từ đó đề xuất được các biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương.
-HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành luật BVMT ,hiểu và nắm được những nội dung chính của chưong II và III trong luật BVMT.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
64
 Luật bảo vệ môi trường
-HS hiểu được sự cần thiết phải ban hành luật BVMT ,hiểu và nắm được những nội dung chính của chưong II và III trong luật BVMT.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường .
34
65
TH Vân dụng luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
- HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật BVMT vào tình hình cụ thể ở địa phương
- Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
66
Ôn tập phần sinh vật và môi trường
-Hệ thống hóa được kiến thức về sinh vật và môi trường .
-HS biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.
35
67
Kiểm tra học kì II
- HS tái hiện được kiến thức đã học,hiểu và vận dụng được kiến đã học vào bài kiểm tra.
-Giúp GV nắm bắt được thông tin từ HS về khả năng lĩnh hội kiến thức của HS .
36
 68
Tổng kết chương trình toàn cấp
- HS hệ thống được kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm TV và ĐV.
- HS nắm được sự phát triển của TV và sự tiến hóa của ĐV.
- Giúp HS có hứng thú học tập bộ môn sinh học
69
Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp)
-HS hệ thống hóa được kiến thức về sinh học cá thể và sinh học tế bào.
37
70
Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp)
-Hệ thống hoá được các kiến thức sinh học cơ bản của toàn cấp THCS .
-Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Hiệu trưởng
Tổ trưởng
Quyền Minh Tài
Tử Đà, Ngày 10 Tháng 09 Năm 2010.
Giáo viên
Lương Thị Hoà

File đính kèm:

  • docke hoach giang day Sinh 9-năm 2011-2012MOI CO GIAM TAI VA CHUAN KTKN.doc