Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 11 – hệ Giáo dục thường xuyên

Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng.

- Trình bày được cơ chế vận chuyển nước vào trong cơ thể thực vật. - Cơ chế hấp thụ nước.

- Sự thích nghi của rễ với sự hấp thụ nước - Quan sát hình để phát hiện kiến thức

- Vấn đáp, nêu vấn đề.

- Tranh cấu tạo hệ rễ

- Tranh con đường xâm nhập của khoáng và nước vào rễ.

 

doc11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 11 – hệ Giáo dục thường xuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đề kiểm tra kiến thức thuộc các phần nội dung đã học trong 
Làm bài Trắc nghiệm và tự luận
24
Bài 23: Hướng động
- Hiểu được rằng TV tuy có đời sống ở 1 vị trí cố định trên mặt đất cũng có các hình thức vận động hướng tới các nguồn d.dưỡng (hướng động)
- Phân biệt được hướng động dương & hướng động âm.
- Hướng sáng và hướng đất. Chú ý vai trò của Auxin trong hai tính hướng này.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, trực quan.
- Phiếu học tập 1, 2.
- Hình 23.1; 23.2; 23.3 SGK
- Mẫu cây trồng.
Bài 24: Ứng động
- Nêu được khái niệm ứng động, phân biệt ứng động và hướng động
- Phân biệt được 2 loại ứng động: ứng động sinh trưởng và không sinh trưởng.
- Ứng động sinh trưởng: vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình, trực quan. - Hình 24.1; 24.2; 24.3 SGK
- Mẫu cây trồng.
13
25
Bài 26: Cảm ứng ở động vật
- Nêu được định nghĩa về cảm ứng
- Phân biệt được cảm ứng ở ĐV với cảm ứng ở TV.
- Trình bày được sự tiến hóa của tổ chức thần kinh ở các nhóm ĐV khác nhau.
- Phân biệt cảm ứng ở ĐV với cảm ứng ở TV.
- Sự tiến hóa của tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm ĐV từ thấp đến cao trên bậc thang tiến hóa.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Phiếu học tập.
26
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tt)
- Trình bày được những đđ về nguồn gốc và các thành phần của hệ TK dạng ống ở ĐVCXS.
- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
- Trình bày được “Phản xạ là thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có hệ TK”
- Nguồn gốc và các bộ phận của hệ TK dạng ống.
- Phân biệt hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng.
- Khái quát hóa chức năng của các tổ chức TK.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 27.1 SGK.
- Phiếu học tập.
14
27
Bài 28: Điện thế nghỉ
- Nêu được khái niệm điện thế nghỉ
- Trình bày được cơ chế hình thành điện thế .nghỉ
- Điện thế nghỉ là gì?
- Cơ chế hình thành nên điện thế nghỉ
Làm việc với SGK, trực quan, hoạt động nhóm qua phiếu học tập, hỏi đáp- tìm tòi.
28
Bài 29: Điện thế hoạt động và lan truyền xung thần kinh 
- Mô tả được q.trình chuyển xung TK trong tổ chức TK (trên sợi TK có và kg có bao miêlin).
- Cơ chế truyền xung TK trên sợi TK (kg có và có miêlin). 
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 29.1, 29.2 SGK.
- Phiếu học tập.
- Phim về dẫn truyền xung TK.
15
29
Bài 30: Truyền tin qua xinap
- Nêu vai trò của xinap trong sự truyền xung TK trong 1 cung phản xạ.
- Nêu được ví dụ về mã thông tin TK, sự mã hóa các thông tin và q.trình giải mã của trung ương TK.
- Sự dẫn truyền xung TK qua xinap theo 1 chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 30.1, 30.2 SGK.
- Phiếu học tập.
30
Bài 31: Tập tính 
- Nêu được 1 số tập tính của ĐV 
- Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đ/sống cá thể và bầy đàn.
- Phân tích được ý nghĩa của các tập tính đ/v đ/sống của ĐV và cơ sở thần kinh của các tập tính ĐV.
- Khái niệm về tập tính.
- Cơ sở T.kinh của các loại tập tính (tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình SGK.
- Phiếu học tập.
- Phim về tập tính động vật
Bài 32: Tập tính (tiếp theo)
- Trình bày được một số hình thức học tập chính ở ĐV.
- Nêu được 1 số tập tính phổ biến ở ĐV qua các vd liên quan đến tập tính đó 
- Tìm được những vd về con người sử dụng một số tập tính của ĐV trong bảo vệ nông nghiệp, trong đ/sống (biện pháp đấu tranh sinh học).
- Một số tập tính phổ biến ở ĐV: Kiếm ăn – săn mồi; Sinh sản; bảo vệ vùng lãnh thổ; di cư.
- Khả năng thay đổi tập tính ở động vật thuần hoá và rèn luyện.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình SGK.
- Phiếu học tập.
- Phim về tập tính động vật
16
31
Bài 33: Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật
- Phân tích được đặc điểm của một số tập tính:
+ Săn mồi
+ Sinh sản
+ Bảo vệ lãnh thổ.
- Nhận biết và phân biệt được các loại tập tính: Săn mồi, sinh sản, bảo vệ lãnh thổ qua phim hình.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan
- Phim về tập tính động vật
32
Ôn Thi HKI
- Ôn tập các phần nội dung đã học
Đề kiểm thi có nội dung là kiến thức thuộc các phần nội dung đã học trong học kì I.
- Trắc nghiệm, vấn đáp, nhắc lại.
- Giải đáp đề cương 
17
33
Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
- Nêu được khái niệm về sinh trưởng ở thực vật
- Nêu được vị trí và chức năng của mô phân sinh ở thực vật một lá mầm và 2 lá mầm
- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 34.1-34.4 SGK.
- Phiếu học tập.
18
34
Bài 35: Hoocmôn thực vật
- Nêu được khái niệm hoocmôn thực vật
- Kể được 5 loại hoocmôn thực vật và tác động đặc trưng của nó
- Ứng dụng của từng loại hoocmôn trong nông nghiệp
- 5 loại hoocmôn thực vật và tác động đặc trưng của nó
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 35.1-35.4 SGK.
- Phiếu học tập.
19
35
Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
- Nêu được khái niệm về sự phát triển ở thực vật
- Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật
- Trình bày khái niệm hoocmôn ra hoa
- Quang chu kì.
- Phitocrom.
- Hoocmon ra hoa.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 36 SGK.
- Phiếu học tập.
20
36
Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển ở động vật, khái niệm biến thái
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn
- Lấy được các ví dụ về phát triển không qua biến thái; phát triển qua biến thái hoàn toàn. 
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không biến thái.
- Phân biệt được phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn
- Phân biệt được phát triển qua biến thái và không biến thái
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 37.1-37.5 SGK.
- Phiếu học tập.
21
37
Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Nêu được nhân tố di truyền và vai trò của nó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật
- Kể tên được các hoocmôn và nêu vai trò của các hoocmôn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống.
- Vai trò của các hoocmôn đó đối với sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 38.1-38.3 SGK.
- Phiếu học tập.
22
38
Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
- Kể tên được các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật
- Phân tích được tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật và con người.
- Tác động của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển của động vật và con người.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 39.1-39.3 SGK.
- Phiếu học tập.
23
39
Kiểm tra 1 tiết
Từ bài 34 - bài 39
Kiểm tra, đánh giá học sinh.
Tự luận + 
Trắc nghiệm
24
40
Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
- Nêu khái niệm sinh sản ở thực vật và các hình thức sinh sản
- Nêu cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính.
- Trình bày vai trò của sinh sản vô tính ở thực vật và ứng dụng của sinh sản vô tính đối với con người.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 41.1-41.2SGK.
- Phiếu học tập.
25
41
Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
- Nêu được các ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật
- Mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
- Mô tả được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa
- Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
- Sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 42.1-42.3 SGK.
- Phiếu học tập.
26
42
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. Từ đó nêu được các điểm giống và khác nhau của các hình thức sinh sản: phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh.
- Vận dụng sinh sản vô tính vào thực tiễn nuôi mô sống và nhân bản vô tính.
- Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 44.1-44.3 SGK.
- Phiếu học tập.
27
43
Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
- Phaân bieät ñöôïc thuï tinh ngoaøi vôùi thuï tinh trong vaø neâu ñöôïc öu theá cuûa thuï tinh trong so vôùi thuï tinh ngoaøi.
- Neâu ñöôïc caùc hình thöùc ñeû tröùng vaø ñeû con ôû ñoäng vaät.
- Thuï tinh ngoaøi vôùi thuï tinh trong
- Caùc hình thöùc ñeû tröùng vaø ñeû con ôû ñoäng vaät.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 45.1-45.3 SGK.
- Phiếu học tập.
28
44
Bài 46: Cơ chế điều hoà sinh sản
- Neâu ñöôïc cô cheá ñieàu hoaø saûn sinh tinh truøng.
Neâu ñöôïc cô cheá ñieàu hoaø saûn sinh tröùng.
- cô cheá ñieàu hoaø saûn sinh tinh truøng.
- cô cheá ñieàu hoaø saûn sinh tröùng.
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 46.1-46.3 SGK.
- Phiếu học tập.
29
45
Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
- Trình bày được một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật
- Nêu được sinh đẻ có kế hoạch là gì và giải thích được được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch
- Kể tên một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày được cơ chế tác dụng của chúng.
- Một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật
- vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình. 
- Tranh hình 42.1-42.3 SGK.
- Phiếu học tập.
30
46
Bài tập chương II, III, IV-Bài tập sinh học 11.Nxb Giáo dục
- Học sinh làm được các bài tập trong sách bài tập lớp 11.
Bài tập từ bài sinh trưởng ở thực vật - Cơ chế điều hòa sinh sản
- Vấn đáp, trực quan, gợi mở.
- Làm bài tập
- Sách bài tập lớp 11
31
47
Ôn tập HKII
Ôn tập các phần nội dung đã học trong HKII
- Học sinh làm bài phải thật sự nghiêm túc.
- Đánh giá HS
Trắc nghiệm, vấn đáp, nhắc lại
32
48
Thi HKII
 Ngã Bảy, ngày  tháng  năm 2012
Duyệt của TTCM	GV lập kế hoạch
PHAN VĂN HỒ NGUYỄN VĂN TÂN

File đính kèm:

  • docKE HOACH GD SINH 11 (HỆ GDTX CHINH SUA XONG).doc