Khái quát mối quan hệ thẩm mĩ

. Thế nào là mối quan hệ thẩm mĩ?

Trước đời sống hiện thực không thuần tuý giống nhau: như người yêu kẻ ghét, người gắn bó, người tẩy chay

+ Các quan hệ thẩm mĩ giúp chúng ta xác định ý nghĩa mĩ học của các yếu tố của quan hệ thẩm mĩ trong hệ thống.

+ Các quan hệ thẩm mĩ giúp chúng ta nắm bắt các đặc điểm của các yếu tố.

+ Quan hệ thẩm mĩ như yếu tố mang tính khách quan.

Ví dụ: Khi phân biệt câu thơ hay cần so sánh với những câu thơ không hay, một bức ảnh cho là đẹp cần đặt gần bức ảnh xấu về màu sắc cũng như về bố cục, hay một người cho là đẹp đứng gần người không đẹp.Kết luận: Cái đẹp chỉ là chủ quan, cảm tính, mang tính tương đối; Mỗi người đều có cái nhìn chủ quan khác nhau , do vậy không thể lấy tiêu chi về cái đẹp của người này mà áp đặt cho người khác được. Tuy nhiên cái đẹp vẫn tìm được tiếng nói chung nhất của nó.

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 22/03/2022 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khái quát mối quan hệ thẩm mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KHÁI QUÁT 
MỐI QUAN HỆ THẨM MĨ 
KHÁI QUÁT MỐI QUAN HỆ THẨM MĨ 
Bài 2. KHÁI QUÁT VỀ MỐI QUAN HỆ THẨM MĨ 
I. Thế nào là mối quan hệ thẩm mĩ ? 
Trước đời sống hiện thực không thuần tuý giống nhau : như người yêu kẻ ghét , người gắn bó , người tẩy chay  
+ Các quan hệ thẩm mĩ giúp chúng ta xác định ý nghĩa mĩ học của các yếu tố của quan hệ thẩm mĩ trong hệ thống . 
+ Các quan hệ thẩm mĩ giúp chúng ta nắm bắt các đặc điểm của các yếu tố . 
+ Quan hệ thẩm mĩ như yếu tố mang tính khách quan . 
 Ví dụ : Khi phân biệt câu thơ hay cần so sánh với những câu thơ không hay, một bức ảnh cho là đẹp cần đặt gần bức ảnh xấu về màu sắc cũng như về bố cục , hay một người cho là đẹp đứng gần người không đẹp . 
Muốn xác định các phạm trù thẩm mĩ khách quan không có con đường nào khác là dựa vào tiêu chí cái đẹp . Cái đẹp là phạm trù trung tâm giúp ta nhận diện cái bi, cái hài , cái xấu , cái trác tuyệt ; Và cũng chính sự hiện diện của các phạm trù thẩm mĩ đó một lần nữa làm rõ nét cái đẹp . 
Tính tinh thần 
Ví dụ 1: 
- Sầu đong càng lắc càng đầy 
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê . ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) 
- Nói về nỗi niềm người thương thầm trộm nhớ người Trung Quốc có câu “ Nhất nhật bất kiến tam thu hề ”. 
- Tóm lại nỗi buồn , sầu , nhớ  là yếu tố tinh thần mà văn học đem lại . 
Ví dụ 2: Bức hoạ “ tình quân dân ” – Bà má Miền Nam biếu trái dừa cho chú giải phóng quân . 
Ví dụ : Bức tượng Bác Hồ ở trung tâm thành phố Vinh 
Tính xã hội 
 Ví dụ 1: Sự tích “ Bá Nha và Trung Tử Kì ” 
Ví dụ 2: Những bài ca đi cùng năm tháng : “ Bài ca hi vọng ” 
Kết luận : Câu chuyện thể hiện quan hệ con người với con người và con người với nghệ thuật . Đó là sự gặp gỡ , sự thăng hoa trong cảm hứng nghệ thuật có ngọn nguồn từ sự tri âm tri kỉ . 
- Các quan hệ thẩm mĩ đều có ngọn nguồn từ cảm tính . 
- Cảm tính cá nhân là nét đặc sắc của quan hệ thẩm mĩ . 
Tính cảm tính 
Ví dụ về người đẹp Trung Quốc là Mao Tường , 
Li Cơ rất đẹp đến mức chim cá thấy họ đều lẩn tránh xa . 
Kết luận : Cái đẹp chỉ là chủ quan , cảm tính , mang tính tương đối ; Mỗi người đều có cái nhìn chủ quan khác nhau , do vậy không thể lấy tiêu chi về cái đẹp của người này mà áp đặt cho người khác được . Tuy nhiên cái đẹp vẫn tìm được tiếng nói chung nhất của nó . 
4. Tính tình cảm 
Thưởng thức , đánh giá . Chiêm ngưỡng tác phẩm nghệ thuật trước hết phải bằng tình cảm và qua tình cảm . 
Chưa yêu ai , không yêu , chưa sống trong cái khắc khoải vui buồn hay giận hờn trong tình yêu thì không những khó hiểu mà còn không thể hiểu hết cái tình trong bài “ Biển ” hay bài “ Sóng ” của Xuân Diệu và Xuân Quỳnh . 
- Thiếu tình cảm mến trẻ yêu nghề thì khi hát và múa những bài của thiếu nhi thì thiếu đi cái sắc thái mặn nồng , hồn nhiên ngây thơ cần thiết 
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptkhai_quat_moi_quan_he_tham_mi.ppt