Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố của cá đối lá (Mugil kelaartii Günther, 1861) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Nam

 Quảng Nam với chiều dài bờ biển 125km, hai cửa biển lớn là Kỳ Hà – Núi Thành, Cửa Đại - Hội An và quần đảo Cù Lao Chàm có các yếu tố tự nhiên thuận lợi để phát triển nghề cá về khai thác và nuôi trồng thủy sản.

 Cá đối lá là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới nói chung và ở vùng ven biển tỉnh Quảng Nam nước ta nói riêng, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt ngon nhưng giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm. Trong tự nhiên, loài này sinh sản tốt nên cho sản lượng cao, mang lại giá trị kinh tế cao đối với cộng đồng ngư dân ven biển.

 

ppt39 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố của cá đối lá (Mugil kelaartii Günther, 1861) ở vùng ven biển tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ểu đồ thể hiện bậc no của cá Đối lá theo nhóm tuổi2. CƯỜNG ĐỘ BẮT MỒI CỦA CÁ ĐỐI LÁ0+1+2+3+ĐẶC TÍNH DINH DƯỠNG CỦA CÁ ĐỐI LÁ 3. ĐỘ MỠ CỦA CÁ ĐỐI LÁ Số mẫuThángHình 8. Biểu đồ mức độ tích lũy mỡ của cá Đối lá qua các tháng Bảng 4. Hệ số béo của cá Đối lá tính theo công thức Fulton và Clark Nhóm tuổiGiới tínhHệ số béoNFulton (1902)Clark (1928)0+JuvĐực1+JuvĐựcCái2+ĐựcCái3+ĐựcCáiĐẶC TÍNH DINH DƯỠNG CỦA CÁ ĐỐI LÁ4. HỆ SỐ BÉO CỦA CÁ ĐỐI LÁ ĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI LÁ 1. TỶ LỆ ĐỰC, CÁI THEO NHÓM TUỔI CỦA CÁ ĐỐI LÁHình 9. Biểu đồ tỷ lệ đực, cái của cá Đối lá% so với N cá thể0+3+1+2+ĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI LÁ 2. SỰ CHÍN MUỒI SINH DỤC THEO NHÓM TUỔI CỦA CÁ ĐỐI LÁ% so với N cá thểHình 10. Biểu đồ sự CMSD theo nhóm tuổi của cá Đối láĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI LÁ 3. SINH SẢN THEO THỜI GIAN CỦA CÁ ĐỐI LÁSố mẫu Hình 11. Biểu đồ sự CMSD theo tháng của cá Đối láĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI LÁBảng 5. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Đối láNhóm tuổiCá cái ở giai đoạn IVNChiều dài L (mm)Khối lượng W (g)Sức sinh sảnLđdL tbWtb cáWtb TSDTuyệt đốiTương đối1+113 – 17511967.62.115 876234.8122+156 – 20317298.63.124 688250.483+163 - 276184126.44.336 335287.55TB113 - 276158.397.53.026 956276.5254. SỨC SINH SẢN TUYỆT ĐỐI VÀ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁ ĐỐI LÁĐẶC ĐIỂM SINH THÁI PHÂN BỐ CỦA CÁ ĐỐI LÁ1. Cá thích nghi điều kiện sống rộng muối, do vậy mà chúng phân bố ở vùng ven biển tại các hạ lưu sông, cửa sông nơi có nồng độ muối thấp (10/00 – 20/00).2. Cá Đối lá là loài có kích thước nhỏ, song chúng sinh trưởng nhanh. Trong môi trường sống tự nhiên, năm đầu của chu kỳ sống cá đạt chiều dài trung bình 119mm và khối lượng tương ứng 67,6g, đồng thời cá chín muồi sinh dục sớm, cá hơn một năm tuổi đã tham gia đẻ trứng. Cá đẻ nhiều đợt trong năm, tập trung vào mùa mưa (tháng II, III và X, XI) và đẻ nhiều lần trong đời sống. Số lượng trứng của mỗi lứa đẻ lên đến hàng vạn trứng và trứng bám vào giá thể. Đối với cá trưởng thành, môi trường sống của chúng thay đổi tuỳ theo mùa và nó liên quan tới quá trình di cư sinh sản, khi chúng bắt đầu sinh sản thì thường có khuynh hướng tránh các dòng nước ngọt. Trứng cá và ấu trùng mới nở thường trôi dạt ngoài khơi vào một thời gian nào đó trong năm (các tháng thuộc mùa sinh sản) và cá bột xuất hiện theo mùa ở vùng cửa sông nơi được coi như các bãi ương cho cá giống. 2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP	MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ ĐỐI LÁ- Khai thác hợp lý nguồn lợi- Nuôi cá Đối lá- Quản lý và giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn lợi1. TÌNH HÌNH KHAI THÁC CÁ ĐỐI LÁ TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM KẾT LUẬN1.1. Cá Đối lá được khai thác tại vùng ven biển tỉnh Quảng Nam có chiều dài dao động từ 80 – 276mm, ứng với khối lượng từ 9 – 166g, gồm 4 nhóm tuổi, cao nhất là tuổi 3+, thấp nhất là 0+. Số lượng cá thể chiếm tỷ lệ nhiều nhất thuộc nhóm cá tuổi 1+ (chiếm 47.03% so với tổng số), thấp nhất là nhóm tuổi 3+ (chiếm 15.25%). Ở nhóm tuổi thấp cá Đối lá chủ yếu tăng trưởng về chiều dài, khi đạt đến kích thước nhất định thì sự tăng trưởng chiều dài chậm lại, tăng nhanh về khối lượng. Ở nhóm tuổi 2+, 3+ khối lượng trung bình của cá cái cao hơn cá đực. KẾT LUẬN1.2. Tốc độ sinh trưởng của cá Đối lá tương đối nhanh. Sau 1 năm tuổi cá tăng trưởng nhanh về chiều dài, khi đạt đến một kích thước nhất định (ở tuổi 2+, 3+) sự tăng trưởng về chiều dài chậm lại nhưng lại tăng nhanh về khối lượng. KẾT LUẬN1.3. Thành phần thức ăn của cá Đối lá khá phong phú và đa dạng, gồm 29 loại đại diện cho 4 ngành khác nhau, trong đó ngành tảo silic (Bacillariophyta) chiếm ưu thế (62,07%) về số lượng các loại thức ăn. Phổ thức ăn được mở rộng từ nhóm cá kích thước nhỏ đến nhóm cá kích thước lớn.Cường độ bắt mồi của cá Đối lá thay đổi theo tuổi khác nhau, nhóm tuổi 0+ và 3+ có cường độ bắt mồi thấp hơn nhóm tuổi 1+ và 2+. Mức độ tích lũy mỡ của cá Đối lá ở vùng ven biển tỉnh Quảng Nam khá cao. Nhiều cá thể có độ mỡ bậc 3 và bậc 4. KẾT LUẬN1.4. Tỷ lệ đực cái của cá Đối lá có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, nhìn chung, cá cái chiếm tỷ lệ cao hơn cá đực.Cá Đối lá sinh sản nhiều đợt trong năm và đẻ nhiều lần trong đời sống cá thể, thời gian đẻ từ tháng III đến tháng X, đẻ rộ vào tháng III, IX trong năm. Sau một năm tuổi, cá Đối lá có thể tham gia đẻ.Sức sinh sản của cá khá cao. Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 15 876 – 36 335 tế bào trứng, tuỳ thuộc vào kích thước cá, trung bình là 26 956 trứng; sức sinh sản tương đối dao động từ 234,8 – 287,5 tế bào trứng/gam cơ thể cá, trung bình là 276,5 trứng/ gam cơ thể cá.KẾT LUẬN1.5. Cá thích nghi điều kiện sống rộng muối, do vậy mà chúng phân bố ở vùng ven biển tại các hạ lưu sông, cửa sông nơi có nồng độ muối thấp (10/00 – 20/00).Cá Đối lá trưởng thành có môi trường sống thay đổi tuỳ theo mùa và nó liên quan tới quá trình di cư sinh sản, khi chúng bắt đầu sinh sản thì thường có khuynh hướng tránh các dòng nước ngọt.ĐỀ NGHỊ 2.1. Cần có những quy định cụ thể về mùa vụ khai thác, kích cỡ lưới đánh bắt phù hợp với kích thước cá. Ở vùng ven biển tỉnh Quảng Nam mắc lưới thích hợp cho khai thác cá nói chung là từ 20 – 33mm. Nghiêm cấm tuyệt đối việc sử dụng các ngư cụ đánh bắt cá mang tính chất hủy diệt, đồng thời phải tuyên truyền để nâng cao ý thức cộng đồng về bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý nhằm góp phần bảo tồn nguồn giống ngoài tự nhiên, tạo điều kiện cho sự phát triển nguồn lợi cá Đối lá ở vùng ven biển nước ta nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói riêng. 2.2. Cần nghiên cứu về kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Đối lá để chủ động nguồn giống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nuôi thả loài cá này như các đối tượng cá nước lợ khác.2.3. Cần tiếp tục nghiên cứu về đặc điểm sinh học và sinh thái phân bố của loài cá Đối lá và của các loài cá có giá trị kinh tế của vùng để làm cơ sở cho kỹ thuật sinh sản nhân tạo, phát triển nhanh mô hình sản xuất giống, phát triển nuôi trồng, bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá Đối lá của vùng.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TIẾNG VIỆT[1]. Bộ Khoa học và Công nghệ (2000), Sách đỏ Việt Nam (phần động vật), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[2]. Nguyễn Hữu Dực, Fishes of Son Thuy village, A Luoi Districts (Asap river). Collected by Duc, 1982, and June, 1995 and by Boivin and Levy, April 1995.[3]. Pravdin. I. F (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (Nguyễn Thị Minh Giang, dịch).[4]. Hoàng Đức Đạt, Võ Văn Phú (1980), Dẫn liệu về đặc tính sinh học của cá Dìa (Siganus gustatus) ở đầm phá phía Nam tỉnh Bình Trị Thiên, NXB Thuận Hóa, Huế, tr.37-39.[5]. Văn Thị Thanh Huyền, Võ Văn Phú (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Thát Lát Notopterus Notopterus (Pallas, 1769) ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang. [6]. Nguyễn Thị Phương Loan, Võ Văn Phú (2010), Khu hệ cá và đặc tính sinh học một số loài cá kinh tế ở Đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Huế. TÀI LIỆU THAM KHẢO [7]. Võ Văn Phú (1995), Khu hệ cá và đặc điểm Sinh học của 10 loài cá kinh tế ở đầm phá Thừa Thiên Huế, Luận án PTS khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.[8]. Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Hoàng Tân, (2005), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống”, Báo cáo khoa học, NXB KH&KT, Hà Nội, tr.47-50.[9]. Võ Văn Phú, Bùi Minh Thắng (2008), Đặc tính dinh dưỡng của cáSỉnh gai (Onychostoma laticeps Gunther, 1896) tại hồ Phú Ninh và vùng phụ cận tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 15 (49), tr.103-109.[10]. Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng (2003), Về đa dạng sinh học thành phần loài cá đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yên, Kỷ yếu hội thảo, Những vấn đề cơ bản của khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội, tr. 702 – 705. [11]. Võ Văn Phú, Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học Động vật Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Thuận Hoá, Huế.[12]. Mai Đình Yên (1978), Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO [13]. Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1982), “Thành phần loài cá và sự phân bố cá nước ngọt các tỉnh ven biển Nam Trung bộ”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.[14]. Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước ngọt phía Bắc Việt Nam.[15]. Mai đình Yên (1992), Định loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.[16]. Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực, Nguyễn Kiêm Sơn (2002), Diễn thế quần xã sinh vật nước ngọt vùng A Lưới (Thừa Thiên Huế) trong vòng 20 năm gần đây và mối liên quan đến chất độc da cam dioxin, Hội nghị Khoa học Việt Mỹ về ảnh hưởng của chất da cam dioxin Lên sức khoẻ của con người và môi trường, Hà Nội 3 – 6/3/2002, Việt Nam.[17]. Mai Đình Yên, Nguyễn Xuân Huấn, Thạch Mai Hoàng (2004), Báo cáo thực địa chuyên đề đa dạng sinh học về cá, Dự án tăng cường quản lý và bảo vệ khu Bảo tồn Thiên nhiên Đăkrông, tỉnh Quảng Trị và vùng phụ cận, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, 12/2004.TÀI LIỆU THAM KHẢO 2. TIẾNG ANH[18]. Eschermayer (1998), Catalogue of Fish, Volume 1, 2 & 3, Genus of Fish Spcies, Califonia Academy of Sciences: California, USA.[19]. FAO (1998), Catalogue of Fish, Volume 1, 2 & 3, Genus of Fish Spcies. Califonia Academy of Sciences: California, USA.[20]. Kottelat, M (2001), Fish of Northern Vietnam, Hanoi: World Bank.[21]. Kottelat, M (2001), Fish of Laos, WHT Publications (Pte) Ltd.,Sri Lanka.[22]. Rainboth, W.J (1996), Fish of the Cambodian Mekong, FAO, Rome.[23]. Roberts, T (2005), Some data on composition, origin and distribution of Cyprinid fish species in Northern Vietnam presented in the First Scientific seminar of fisheries division by Nguyen Van Hao and Doan Le Hoa, 1969, The Democratic Republic of Vietnam. Của Round và cộng sự (1990). CHÚC SỨC KHỎE

File đính kèm:

  • pptDac diem sinh hoc cua ca.ppt
Bài giảng liên quan