Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THCS

- Nắm được bản chất của dạy học theo năng lực.

- Xây dựng được khung năng lực của môn GDCD bậc THCS.

- Xây dựng được các chủ đề nội dung trên cơ sở chương trình hiện hành để đánh giá năng lực học sinh.

- Thiết lập được mối quan hệ giữa mục tiêu năng lực và chuẩn kiến thức kỹ năng hiện hành.

- Lựa chọn được cách dạy và hình thức đánh giá phù hợp với năng lực cần hình thành.

- Xây dựng được ma trận câu hỏi đánh giá năng lực.

- Xây dựng được câu hỏi, dạng bài tập, tình huống cụ thể để đánh giá năng lực.

- Bước đầu thiết kế ma trận đề thi.

 

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3100 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮKPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔNNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TẬP HUẤN HÔM NAYNGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ HƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẬP HUẤNKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TẬP HUẤNKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ - Nắm được bản chất của dạy học theo năng lực. - Xây dựng được khung năng lực của môn GDCD bậc THCS. - Xây dựng được các chủ đề nội dung trên cơ sở chương trình hiện hành để đánh giá năng lực học sinh. - Thiết lập được mối quan hệ giữa mục tiêu năng lực và chuẩn kiến thức kỹ năng hiện hành. - Lựa chọn được cách dạy và hình thức đánh giá phù hợp với năng lực cần hình thành. - Xây dựng được ma trận câu hỏi đánh giá năng lực. - Xây dựng được câu hỏi, dạng bài tập, tình huống cụ thể để đánh giá năng lực. - Bước đầu thiết kế ma trận đề thi. Mục tiêu cần đạtKIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HS TRONG TRƯỜNG THCS VÙNG KHÓ KHĂN NHẤTTHẾ NÀO LÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC?CHƯƠNG TRÌNH DỰA THEO NỘI DUNGCHƯƠNG TRÌNH DỰA THEO NĂNG LỰCCHƯƠNG TRÌNH DỰA THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNGChương trình giáo dục định hướng chuẩn năng lựcChuẩnChuẩn nội dungChuẩn đầu raChuẩn kiến thức, kỹ năng Chuẩn năng lựcMối quan hệ giữa chương trình dựa theo năng lực và dựa theo nội dung Chương trình nội dung trên cơ sở tri thức khoa học để tổ chức chương trình theo logic môn học.  Chương trình năng lực thì phù hợp với tiếp cận theo năng lực trên cơ sở lĩnh vực công việc/nghề nghiệp để tổ chức chương trình theo cách thức công việc được làm. THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn. Hành vi (quan sát được) Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ, giá trị, niềm tinLàm Suy nghĩMong muốnĐộng cơ Nét nhân cách Tư chấtMô hình tảng băng về cấu trúc năng lực 4 trụ cột Giáo dục và các nhóm NLHọc để biếtHọc để làmHọc để tự khẳng địnhHọc để chung sốngNăng lực Chuyên mônNăng lực Phương phápNăng lực Cá thểNăng lực Xã hộiMối quan hệ giữa chuẩn năng lực và các yếu tố của quá trình dạy học Chuẩn năng lựcHoạt động dạy và họcPhương pháp kiểm tra đánh giáMỤC TIÊU GIÁO DỤC SAU 2015PHẨM CHẤTNĂNG LỰCNăng lực chungNăng lực chuyên biệtChuẩn đầu ra theo đề án đổi mới GDPT sau 2015 1. PHẨM CHẤT - Yêu gia đình, quê hương, đất nước; - Nhân ái, khoan dung; - Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; - Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; - Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên; - Tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ đạo đức. 2. NĂNG LỰC 2.1. Năng lực chunga) Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân:• Năng lực tự học• Năng lực giải quyết vấn đề• Năng lực sáng tạo• Năng lực tự quản lýb) Nhóm năng lực về quan hệ XH:• Năng lực giao tiếp• Năng lực hợp tácc) Nhóm năng lực công cụ:• Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông(ICT)• Năng lực sử dụng ngôn ngữ• Năng lực tính toán2.2. Năng lực chuyên biệt của môn GDCD• Tự nhận thức về giá trị của bản thân • Tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. • Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân. • Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. • Giải quyết vấn đề cá nhân. • Hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. Trách nhiệm của các môn học trong việc hình thành phẩm chất và năng lực chung PC và Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân; Nhóm năng lực về quan hệ xã hội; Nhóm nănglực công cụNgôn ngữ (Tiếng Việt, Ngoại ngữ)Toán họcĐạo đức - Công dânThể chấtNghệ thuậtKhoa học Tự nhiên Khoa học Xã hội và Nhânvăn Công nghệGIÁO DỤC CÔNG DÂN PHẨM CHẤT• Yêu gia đình, quê hương, đất nước;• Nhân ái, khoan dung;• Trung thực, tự trọng, chí công vô tư;• Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó;• Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Nhân loại và môi trường tự nhiên;• Tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật và thực hiện nghĩa vụ đạo đức. NĂNG LỰC CHUNG • Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân• Nhóm năng lực về quan hệ XH • Nhóm năng lực công cụThứ bậc thiết kế mục tiêu Năng lực1. NL cần hìnhthành (Kháiniệm)2. Thành tố tạonên NL3. Chỉ số xác định NLNăng lực cần hình thànhNăng lực 1Năng lực 2Năng lực 3Chỉ số 1Chỉ số 2Chỉ số 3Chỉ số 4Chỉ số 5Chỉ số 6HOẠT ĐỘNG NHÓMThiết kế khung năng lực cho các năng lực sau: 1. Tự nhận thức về giá trị của bản thân 2. Tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và chuẩn mực đạo đức xã hội. 3. Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân. 4. Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước. 5. Giải quyết vấn đề cá nhân. 6. Hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. KHUNG TỰ NHẬN THỨC Tự nhận thức về giá trị của bản thân: là sự nhận thức về điểm mạnh cũng như điểm yếu trong năng lực và tính cách của bản thân để hoàn thiện và phát triển nhân cách; là sự xác định đúng vị trí xã hội của bản thân trong các mối quan hệ và ngữ cảnh giao tiếp, hoạt động để ứng xử phù hợp Nhận ra một số phẩm chất và năng lực chính của bản thân Tiếp nhận có chọn lọc những phản hồi về bản thân Xác định vị trí XH của bản thân trong ngữ cảnh GT Thay đổi hoàn thiện bản thânChỉ ra được mặt mạnh về năng lựcChỉ ra được mặt mạnh trong tính cáchThể hiện thái độ bình tĩnh khi nghe phản hồiPhân tích được ý nghĩa của phản hồi với bản thân Chỉ ra được vai trò của bản thân trong ngữ cảnh Chỉ ra được các hành vi tương ứng với vai tròChỉ ra được những dấu hiệu thay đổi trong hành vi và lời nói Nói đượccách màmình đã thay đổiKHUNG TỰ ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI THEO CHUẨN MỰC VÀ PHÁP LUẬT…Khái niệm: Khả năng vượt qua những khó khăn, cám dỗ, để tự thay đổi nhận thức hành vi của mình cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật để hành động ngày một trở nên tự giác hơn trong mọi hoàn cảnh. Hiểu được những quy định của pháp luật và chuẩn mực đạo đức XH.Nhận thức được Các đặc điểm tâm lý của bản thân Điều chỉnh nhận thức và hành vi phù hợp với chuẩn mực và quy địnhcủa pháp luật Nêu được một số quy định và chuẩn mực đạo đức đối với hành vi của công dân Phát biểu được ý nghĩa của các chuẩn đó đối với cá nhân Nêu được điểm mạnh và điểm yếu của cá nhân Chỉ ra được những cách giúp vượt qua “cám dỗ”Chỉ ra được kết quả của sự điều chỉnh hành vi  Xem lại các bài trong chương trình  Xem nội dung nào phù hợp nhất với năng lực nào  Xác định các mức độ của kiến thức và KN trong chuẩn  Bổ sung mục tiêu KT và KN (nếu cần thiết) cho hình thành năng lực HOẠT ĐỘNG NHÓMXác định chủ đề và KT - KN để đánh giá NLNăng lực chuyên biệt1. Tự nhận thức về giá trị của bản thân2. Tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pluật và chuẩn mực đạo đức xã hội. 3. Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của Bản thân 4. Thực hiện trách nhiệm cdân với cđồng, đ nước. 5. Giải quyết vấn đề cá nhân. 6. Hợp tác giải quyết vấn đề xã hội. Chủ đề6 7 8 9Chuẩn KT_KN6 7 8 9 NLMức độCấu thành 1Cấu thành 2Cấu thành nNL chung?Phẩm chất? Nhận biếtThông hiểu Vận dụng thấpVận dụng cao HOẠT ĐỘNG NHÓMBảng mô tả câu hỏi theo NLNHÓM CHUNG SỨCMA TRẬN NĂNG LỰC: HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÃ HỘILớp 9: - Bài 4: Bảo vệ hòa bình - Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới	 - Bài 6: Hợp tác cùng phát triển NLMức độTham gia chia sẽ hiểu biết trong hoạt động chungThiết lập và duy trì các hoạt động hợp tácQuản lý công việcĐánh giá hiệu quả của giải pháp và sự hợp tácPhẩm chấtCHỦ ĐỀ: HÒA BÌNH HỮU NGHỊ HỢP TÁCNhận biếtNêu khái niệm hòa bình, tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, hợp tác phát triểnKể tên một số mối quan hệ hợp tác với những nước khácThông hiểuMô tả được hành vi cần bảo vệ hòa bình, hữu nghi, hợp tácXác lập mối quan hệ hợp tác với mọi người xung quanhGiải thích được ý nghĩa của việc cần phải bảo vệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triểnVận dụng thấpTham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, hữu nghị, hợp tácTôn trọng, thân thiện với mọi người và các nước trên thế giớiỦng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo vệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác quốc tếYêu hòa bình, ghét chiến tranh phi nghĩaVận dụng caoCó thái độ, hành vi đúng đắn góp phần bảo vệ hòa bình, hữu nghị, hợp tácTuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia.Giải quyết được các bất đồng, mâu thuẫn trong quá trình hợp tácLên án những hành vi, việc làm sai tráiTham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, hợp tác quốc tế phù hợp với năng lực của bản thân

File đính kèm:

  • pptGDCD.ppt